Thông Tấn Xã Việt Nam
01/07/2025 - 12:18’ (GMT +7)
Tiếng Việt
English
Français
Español
中文
Русский
|
Chính trị
Kinh tế
An ninh - Quốc phòng
Xã hội
Pháp luật
Văn hóa
Giáo dục
Khoa học - Công nghệ
Thể thao
Đời sống
Môi trường
Sức khỏe
Thời tiết
Trang chủ
Chính trị
Xã hội
Kinh tế
Thế giới
Ảnh
Video
Đồ họa
Mega Story
Thông tin nguồn
RSS
Thông tin nguồn
Điều hành tác nghiệp
Xembao.vn
Tra cứu thông tin
Tin
Tin - Ảnh
Ảnh
Ninh Thuận: Triển vọng phát triển kinh tế từ mô hình trồng cây si rô
Trong ảnh: Quả si rô chín có màu sắc rất đẹp được dùng để chế biến nhiều loại thức uống ngon miệng, giàu dinh dưỡng. Ảnh: TTXVN phát
Trong ảnh: Thu hoạch quả si rô. Ảnh: TTXVN phát
Trong ảnh: Vườn cây si rô chuẩn bị cho thu hoạch. Ảnh: Nguyễn Thành - TTXVN
Trong ảnh: Chị Nguyễn Ngọc Uyên Trinh (thôn Lương Cang, xã Nhơn Sơn, huyện Ninh Sơn) trồng thành công cây si rô tại Ninh Thuận. Ảnh: Nguyễn Thành – TTXVN
Trong ảnh: Chị Nguyễn Ngọc Uyên Trinh chăm sóc vườn cây si rô trồng làm cây kiểng. Ảnh: Nguyễn Thành – TTXVN
Trong ảnh: Du khách thích thú với trải nghiệm hái quả si rô tại vườn. Ảnh: TTXVN phát
Ảnh thời sự trong nước
Kinh tế
Ninh Thuận: Triển vọng phát triển kinh tế từ mô hình trồng cây si rô
28/06/2022 07:19
|
TTXVN
|
Cây si rô có tên khoa học là Carissa carandas.L, xuất xứ từ Indonesia, Ấn Độ, là một loại cây cho quả dùng để chế biến nước giải khát và các loại thực phẩm được xem là khá mới lạ ở “xứ nắng” Ninh Thuận được chị Nguyễn Ngọc Uyên Trinh (thôn Lương Cang, xã Nhơn Sơn, huyện Ninh Sơn) tiên phong đưa về trồng, bước đầu cho thấy hiệu quả kinh tế khá rõ nét. Trên diện tích 1 sào (1.000m2), chị Trinh trồng 50 cây si rô, sau 6 tháng trồng cây bắt đầu cho quả, bình quân mỗi cây cho thu hoạch khoảng 20 kg quả/vụ/năm với giá bán 50.000 đồng/kg, đồng thời chế biến nước si rô giải khát đóng chai bán với giá 40.000 đồng/chai 500ml đã đem lại nguồn thu nhập đáng kể so với trồng các loại cây rau màu khác trên cùng đơn vị diện tích cach tác. Mô hình trồng cây si rô đang mở ra hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng cho giá trị kinh tế cao ở địa phương. Ảnh: Nguyễn Thành – TTXVN
Ninh Thuận: Triển vọng phát triển kinh tế từ mô hình trồng cây si rô
Cây si rô có tên khoa học là Carissa carandas.L, xuất xứ từ Indonesia, Ấn Độ, là một loại cây cho quả dùng để chế biến nước giải khát và các loại thực phẩm được xem là khá mới lạ ở “xứ nắng” Ninh Thuận được chị Nguyễn Ngọc Uyên Trinh (thôn Lương Cang, xã Nhơn Sơn, huyện Ninh Sơn) tiên phong đưa về trồng, bước đầu cho thấy hiệu quả kinh tế khá rõ nét. Trên diện tích 1 sào (1.000m2), chị Trinh trồng 50 cây si rô, sau 6 tháng trồng cây bắt đầu cho quả, bình quân mỗi cây cho thu hoạch khoảng 20 kg quả/vụ/năm với giá bán 50.000 đồng/kg, đồng thời chế biến nước si rô giải khát đóng chai bán với giá 40.000 đồng/chai 500ml đã đem lại nguồn thu nhập đáng kể so với trồng các loại cây rau màu khác trên cùng đơn vị diện tích cach tác. Mô hình trồng cây si rô đang mở ra hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng cho giá trị kinh tế cao ở địa phương. Ảnh: Nguyễn Thành – TTXVN
Ninh Thuận: Triển vọng phát triển kinh tế từ mô hình trồng cây si rô
Cây si rô có tên khoa học là Carissa carandas.L, xuất xứ từ Indonesia, Ấn Độ, là một loại cây cho quả dùng để chế biến nước giải khát và các loại thực phẩm được xem là khá mới lạ ở “xứ nắng” Ninh Thuận được chị Nguyễn Ngọc Uyên Trinh (thôn Lương Cang, xã Nhơn Sơn, huyện Ninh Sơn) tiên phong đưa về trồng, bước đầu cho thấy hiệu quả kinh tế khá rõ nét. Trên diện tích 1 sào (1.000m2), chị Trinh trồng 50 cây si rô, sau 6 tháng trồng cây bắt đầu cho quả, bình quân mỗi cây cho thu hoạch khoảng 20 kg quả/vụ/năm với giá bán 50.000 đồng/kg, đồng thời chế biến nước si rô giải khát đóng chai bán với giá 40.000 đồng/chai 500ml đã đem lại nguồn thu nhập đáng kể so với trồng các loại cây rau màu khác trên cùng đơn vị diện tích cach tác. Mô hình trồng cây si rô đang mở ra hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng cho giá trị kinh tế cao ở địa phương. Ảnh: Nguyễn Thành – TTXVN
Ninh Thuận: Triển vọng phát triển kinh tế từ mô hình trồng cây si rô
Cây si rô có tên khoa học là Carissa carandas.L, xuất xứ từ Indonesia, Ấn Độ, là một loại cây cho quả dùng để chế biến nước giải khát và các loại thực phẩm được xem là khá mới lạ ở “xứ nắng” Ninh Thuận được chị Nguyễn Ngọc Uyên Trinh (thôn Lương Cang, xã Nhơn Sơn, huyện Ninh Sơn) tiên phong đưa về trồng, bước đầu cho thấy hiệu quả kinh tế khá rõ nét. Trên diện tích 1 sào (1.000m2), chị Trinh trồng 50 cây si rô, sau 6 tháng trồng cây bắt đầu cho quả, bình quân mỗi cây cho thu hoạch khoảng 20 kg quả/vụ/năm với giá bán 50.000 đồng/kg, đồng thời chế biến nước si rô giải khát đóng chai bán với giá 40.000 đồng/chai 500ml đã đem lại nguồn thu nhập đáng kể so với trồng các loại cây rau màu khác trên cùng đơn vị diện tích cach tác. Mô hình trồng cây si rô đang mở ra hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng cho giá trị kinh tế cao ở địa phương. Ảnh: Nguyễn Thành – TTXVN
Ninh Thuận: Triển vọng phát triển kinh tế từ mô hình trồng cây si rô
Cây si rô có tên khoa học là Carissa carandas.L, xuất xứ từ Indonesia, Ấn Độ, là một loại cây cho quả dùng để chế biến nước giải khát và các loại thực phẩm được xem là khá mới lạ ở “xứ nắng” Ninh Thuận được chị Nguyễn Ngọc Uyên Trinh (thôn Lương Cang, xã Nhơn Sơn, huyện Ninh Sơn) tiên phong đưa về trồng, bước đầu cho thấy hiệu quả kinh tế khá rõ nét. Trên diện tích 1 sào (1.000m2), chị Trinh trồng 50 cây si rô, sau 6 tháng trồng cây bắt đầu cho quả, bình quân mỗi cây cho thu hoạch khoảng 20 kg quả/vụ/năm với giá bán 50.000 đồng/kg, đồng thời chế biến nước si rô giải khát đóng chai bán với giá 40.000 đồng/chai 500ml đã đem lại nguồn thu nhập đáng kể so với trồng các loại cây rau màu khác trên cùng đơn vị diện tích cach tác. Mô hình trồng cây si rô đang mở ra hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng cho giá trị kinh tế cao ở địa phương. Ảnh: Nguyễn Thành – TTXVN
Ninh Thuận: Triển vọng phát triển kinh tế từ mô hình trồng cây si rô
Cây si rô có tên khoa học là Carissa carandas.L, xuất xứ từ Indonesia, Ấn Độ, là một loại cây cho quả dùng để chế biến nước giải khát và các loại thực phẩm được xem là khá mới lạ ở “xứ nắng” Ninh Thuận được chị Nguyễn Ngọc Uyên Trinh (thôn Lương Cang, xã Nhơn Sơn, huyện Ninh Sơn) tiên phong đưa về trồng, bước đầu cho thấy hiệu quả kinh tế khá rõ nét. Trên diện tích 1 sào (1.000m2), chị Trinh trồng 50 cây si rô, sau 6 tháng trồng cây bắt đầu cho quả, bình quân mỗi cây cho thu hoạch khoảng 20 kg quả/vụ/năm với giá bán 50.000 đồng/kg, đồng thời chế biến nước si rô giải khát đóng chai bán với giá 40.000 đồng/chai 500ml đã đem lại nguồn thu nhập đáng kể so với trồng các loại cây rau màu khác trên cùng đơn vị diện tích cach tác. Mô hình trồng cây si rô đang mở ra hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng cho giá trị kinh tế cao ở địa phương. Ảnh: Nguyễn Thành – TTXVN
Ninh Thuận: Triển vọng phát triển kinh tế từ mô hình trồng cây si rô
Cây si rô có tên khoa học là Carissa carandas.L, xuất xứ từ Indonesia, Ấn Độ, là một loại cây cho quả dùng để chế biến nước giải khát và các loại thực phẩm được xem là khá mới lạ ở “xứ nắng” Ninh Thuận được chị Nguyễn Ngọc Uyên Trinh (thôn Lương Cang, xã Nhơn Sơn, huyện Ninh Sơn) tiên phong đưa về trồng, bước đầu cho thấy hiệu quả kinh tế khá rõ nét. Trên diện tích 1 sào (1.000m2), chị Trinh trồng 50 cây si rô, sau 6 tháng trồng cây bắt đầu cho quả, bình quân mỗi cây cho thu hoạch khoảng 20 kg quả/vụ/năm với giá bán 50.000 đồng/kg, đồng thời chế biến nước si rô giải khát đóng chai bán với giá 40.000 đồng/chai 500ml đã đem lại nguồn thu nhập đáng kể so với trồng các loại cây rau màu khác trên cùng đơn vị diện tích cach tác. Mô hình trồng cây si rô đang mở ra hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng cho giá trị kinh tế cao ở địa phương. Ảnh: Nguyễn Thành – TTXVN
Ảnh
Ảnh thời sự trong nước
Tin mới