Ngành gỗ cao su chủ động tái cấu trúc, hướng tới mô hình sản xuất bền vững

  • Sản xuất gỗ tấm tại Công ty gỗ Thuận An. Ảnh: TTXVN phát
    Sản xuất gỗ tấm tại Công ty gỗ Thuận An. Ảnh: TTXVN phát
  • Sản xuất gỗ MDF tại Công ty gỗ Quảng Trị. Ảnh: TTXVN phát
    Sản xuất gỗ MDF tại Công ty gỗ Quảng Trị. Ảnh: TTXVN phát
  • Công nhân theo dõi quy trình sản xuất gỗ tinh chế. Ảnh: TTXVN phát
    Công nhân theo dõi quy trình sản xuất gỗ tinh chế. Ảnh: TTXVN phát
  • Công nhân sản xuất phôi gỗ tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu gỗ Tây Ninh. Ảnh: TTXVN phát
    Công nhân sản xuất phôi gỗ tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu gỗ Tây Ninh. Ảnh: TTXVN phát
  • Dây chuyền công nghệ sản xuất gỗ MDF của Công ty Gỗ MDF Kiên Giang. Ảnh: TTXVN phát
    Dây chuyền công nghệ sản xuất gỗ MDF của Công ty Gỗ MDF Kiên Giang. Ảnh: TTXVN phát
Trước biến động thị trường và bài toán chi phí, nguyên liệu, Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam (VRG) chủ động triển khai các giải pháp tái cấu trúc ngành gỗ theo hướng phân loại rõ ràng và đầu tư có trọng điểm như tập trung duy trì và phát triển các đơn vị có tiềm năng và lợi thế cạnh tranh, nhất là trong mảng MDF và gỗ tinh chế. Trên cơ sở tiềm năng từ hơn 31 triệu m³ gỗ cao su từ diện tích tái canh tại Lào và Campuchia, Tập đoàn đang nghiên cứu đầu tư nhà máy MDF hoặc sản xuất bột gỗ ở nước ngoài, từng bước xây dựng chuỗi sản xuất khép kín từ nguyên liệu đến thành phẩm. Ảnh: TTXVN phát

Ảnh Ảnh thời sự trong nước

Tin mới

TTXVN