-
Lực lượng kiểm lâm triển khai kế hoạch tuần tra bảo vệ rừng phòng hộ và rừng trồng ở huyện Bắc Hà. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
-
Hình thành vùng nguyên liệu theo hướng tiêu chuẩn gắn với hệ thống cơ sở chế biến, đến năm 2025 phấn đấu có ít nhất 15.500 ha quế đạt chứng chỉ hữu cơ. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
-
Lực lượng kiểm lâm triển khai kế hoạch tuần tra bảo vệ rừng ở huyện Bắc Hà. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
-
Chuẩn bị nguyên liệu quế để cung cấp cho doanh nghiệp ở xã Nậm Đét, huyện Bắc Hà. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
-
Chuẩn bị nguyên liệu quế để cung cấp cho doanh nghiệp ở xã Nậm Đét, huyện Bắc Hà. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
-
Người dân ở xã Nậm Đét, huyện Bắc Hà thu hoạch quế. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
-
Người dân ở xã Nậm Đét, huyện Bắc Hà thu hoạch quế. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
-
Nâng cao chất lượng trồng rừng đặc dụng, rừng phòng hộ để thay thế, chuyển đổi mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác, đến năm 2025 năng suất rừng trồng đạt bình quân 20 m3/ha/năm. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
-
Lực lượng kiểm lâm triển khai kế hoạch tuần tra bảo vệ rừng phòng hộ ở huyện Bắc Hà. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
-
Nâng cao chất lượng trồng rừng đặc dụng, rừng phòng hộ để thay thế, chuyển đổi mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác, đến năm 2025 năng suất rừng trồng đạt bình quân 20 m3/ha/năm. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
-
Tiếp tục tập trung khoanh nuôi tái sinh rừng khu vực vùng cao, có độ dốc lớn tại các huyện có nguy cơ sa mạc hóa cao như: Bắc Hà, Si Ma Cai, Mường Khương, Bát Xát, Văn Bàn và Sa Pa. Giai đoạn 2021 - 2025 thực hiện khoanh nuôi 27.600 ha; trong đó khoanh nuôi mới 4.800 ha, khoanh nuôi chuyển tiếp 22.800 ha. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN