Khu dự trữ Thiên nhiên Động Châu - Khe Nước Trong (Quảng Bình)

  • Bò tót (tên khoa học là Bos gaurus) được chụp bằng bẫy ảnh tại Khu dự trữ Thiên nhiên Động Châu-Khe Nước Trong. Ảnh: TTXVN phát
    Bò tót (tên khoa học là Bos gaurus) được chụp bằng bẫy ảnh tại Khu dự trữ Thiên nhiên Động Châu-Khe Nước Trong. Ảnh: TTXVN phát
  • Mang lớn (tên khoa học Muntiacus vuquangensis ) được chụp bằng bẫy ảnh tại Khu dự trữ Thiên nhiên Động Châu-Khe Nước Trong. Ảnh: TTXVN phát
    Mang lớn (tên khoa học Muntiacus vuquangensis ) được chụp bằng bẫy ảnh tại Khu dự trữ Thiên nhiên Động Châu-Khe Nước Trong. Ảnh: TTXVN phát
  • Sơn Dương (tên khoa học là Capricornis milneedwardsii) được chụp bằng bẫy ảnh tại Khu dự trữ Thiên nhiên Động Châu-Khe Nước Trong. Ảnh: TTXVN phát
    Sơn Dương (tên khoa học là Capricornis milneedwardsii) được chụp bằng bẫy ảnh tại Khu dự trữ Thiên nhiên Động Châu-Khe Nước Trong. Ảnh: TTXVN phát
  • Trĩ sao (tên khoa học Rheinardia ocellata) được chụp bằng bẫy ảnh tại Khu dự trữ Thiên nhiên Động Châu - Khe Nước Trong. Ảnh: TTXVN phát
    Trĩ sao (tên khoa học Rheinardia ocellata) được chụp bằng bẫy ảnh tại Khu dự trữ Thiên nhiên Động Châu - Khe Nước Trong. Ảnh: TTXVN phát
  • Cầu Khỉ nằm trên tuyến đường Hồ Chí Minh đi qua Khu dự trữ thiên nhiên Động Châu - Khe Nước Trong. Ảnh: TTXVN phát
    Cầu Khỉ nằm trên tuyến đường Hồ Chí Minh đi qua Khu dự trữ thiên nhiên Động Châu - Khe Nước Trong. Ảnh: TTXVN phát
  • Đường Hồ Chí Minh qua Khu dự trữ thiên nhiên Động Châu - Khe Nước Trong. Ảnh: TTXVN phát
    Đường Hồ Chí Minh qua Khu dự trữ thiên nhiên Động Châu - Khe Nước Trong. Ảnh: TTXVN phát
  • Bình minh ở Khu dự trữ thiên nhiên Động Châu - Khe Nước Trong. Ảnh: TTXVN phát
    Bình minh ở Khu dự trữ thiên nhiên Động Châu - Khe Nước Trong. Ảnh: TTXVN phát
Khu dự trữ Thiên nhiên Động Châu - Khe Nước Trong thuộc huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, giáp với khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị, là một trong những khu vực có diện tích rừng tự nhiên liên tục rộng lớn nhất ở Việt Nam và chỉ còn thấy tồn tại ở một số khu vực dọc biên giới Việt - Lào. Nơi đây có đa dạng sinh học rất cao, chứa đựng nhiều loài động, thực vật nguy cấp, quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần phải bảo tồn, được Quỹ Bảo tồn thiên nhiên thế giới (WWF) đánh giá là một trong 200 trung tâm có đa dạng sinh học cao toàn cầu. Ảnh: TTXVN phát

Ảnh Ảnh thời sự trong nước

Tin mới

TTXVN