Thông Tấn Xã Việt Nam
03/07/2025 - 04:18’ (GMT +7)
Tiếng Việt
English
Français
Español
中文
Русский
|
Chính trị
Kinh tế
An ninh - Quốc phòng
Xã hội
Pháp luật
Văn hóa
Giáo dục
Khoa học - Công nghệ
Thể thao
Đời sống
Môi trường
Sức khỏe
Thời tiết
Trang chủ
Chính trị
Xã hội
Kinh tế
Thế giới
Ảnh
Video
Đồ họa
Mega Story
Thông tin nguồn
RSS
Thông tin nguồn
Điều hành tác nghiệp
Xembao.vn
Tra cứu thông tin
Tin
Tin - Ảnh
Ảnh
Hiệu quả từ chương trình lai tạo giống bò ở Kon Tum
Trong ảnh: Các giống bò lang trắng xanh Bỉ (BBB), Brahman hay Droughtmaster được người dân tại Kon Tum ưa chuộng lai tạo bởi trọng lượng lớn, cho giá trị kinh tế cao. Ảnh: Dư Toán – TTXVN.
Trong ảnh: Bò lang trắng xanh Bỉ (BBB) được người dân tại Kon Tum ưa chuộng lai tạo bởi trọng lượng lớn, cho giá trị kinh tế cao. Ảnh: Dư Toán – TTXVN.
Trong ảnh: Bê con (nhỏ) lai từ giống bò Brahman của người dân tại Kon Tum có trọng lượng hơn 50 kg sau 2 tháng kể từ khi sinh. Ảnh: Dư Toán – TTXVN.
Trong ảnh: Bò lang trắng xanh Bỉ (BBB) được người dân tại Kon Tum ưa chuộng lai tạo bởi trọng lượng lớn, cho giá trị kinh tế cao. Ảnh: Dư Toán – TTXVN.
Ảnh thời sự trong nước
Kinh tế
Hiệu quả từ chương trình lai tạo giống bò ở Kon Tum
25/11/2021 15:31
|
TTXVN
|
Là một tỉnh miền núi ở phía Bắc của khu vực Tây Nguyên, có diện tích đất tự nhiên rộng lớn, tỉnh Kon Tum có thế mạnh trong phát triển kinh tế nông nghiệp. Song song với trồng trọt, chăn nuôi cũng mang đến lợi ích kinh tế lớn cho người nông dân, trong đó bò được xem là vật nuôi mang lại nguồn thu nhập ổn định trong nhiều năm qua. Từ năm 2015, ngành nông nghiệp tỉnh đã thực hiện phương án nâng cao chất lượng đàn bò bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo. Nhờ đó, tạo ra khoảng 5.000 con bò lai, mang về nguồn thu nhập gấp 2 – 3 lần cho người chăn nuôi so với các giống bò cỏ đơn thuần. Ảnh: Dư Toán – TTXVN.
Hiệu quả từ chương trình lai tạo giống bò ở Kon Tum
[25/11/2021 15:32:31] Là một tỉnh miền núi ở phía Bắc của khu vực Tây Nguyên, có diện tích đất tự nhiên rộng lớn, tỉnh Kon Tum có thế mạnh trong phát triển kinh tế nông nghiệp. Song song với trồng trọt, chăn nuôi cũng mang đến lợi ích kinh tế lớn cho người nông dân, trong đó bò được xem là vật nuôi mang lại nguồn thu nhập ổn định trong nhiều năm qua. Từ năm 2015, ngành nông nghiệp tỉnh đã thực hiện phương án nâng cao chất lượng đàn bò bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo. Nhờ đó, tạo ra khoảng 5.000 con bò lai, mang về nguồn thu nhập gấp 2 – 3 lần cho người chăn nuôi so với các giống bò cỏ đơn thuần. Ảnh: Dư Toán – TTXVN.
Hiệu quả từ chương trình lai tạo giống bò ở Kon Tum
[25/11/2021 15:31:40] Là một tỉnh miền núi ở phía Bắc của khu vực Tây Nguyên, có diện tích đất tự nhiên rộng lớn, tỉnh Kon Tum có thế mạnh trong phát triển kinh tế nông nghiệp. Song song với trồng trọt, chăn nuôi cũng mang đến lợi ích kinh tế lớn cho người nông dân, trong đó bò được xem là vật nuôi mang lại nguồn thu nhập ổn định trong nhiều năm qua. Từ năm 2015, ngành nông nghiệp tỉnh đã thực hiện phương án nâng cao chất lượng đàn bò bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo. Nhờ đó, tạo ra khoảng 5.000 con bò lai, mang về nguồn thu nhập gấp 2 – 3 lần cho người chăn nuôi so với các giống bò cỏ đơn thuần. Ảnh: Dư Toán – TTXVN.
Hiệu quả từ chương trình lai tạo giống bò ở Kon Tum
[25/11/2021 15:31:05] Là một tỉnh miền núi ở phía Bắc của khu vực Tây Nguyên, có diện tích đất tự nhiên rộng lớn, tỉnh Kon Tum có thế mạnh trong phát triển kinh tế nông nghiệp. Song song với trồng trọt, chăn nuôi cũng mang đến lợi ích kinh tế lớn cho người nông dân, trong đó bò được xem là vật nuôi mang lại nguồn thu nhập ổn định trong nhiều năm qua. Từ năm 2015, ngành nông nghiệp tỉnh đã thực hiện phương án nâng cao chất lượng đàn bò bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo. Nhờ đó, tạo ra khoảng 5.000 con bò lai, mang về nguồn thu nhập gấp 2 – 3 lần cho người chăn nuôi so với các giống bò cỏ đơn thuần. Ảnh: Dư Toán – TTXVN.
Hiệu quả từ chương trình lai tạo giống bò ở Kon Tum
[25/11/2021 15:29:47] Là một tỉnh miền núi ở phía Bắc của khu vực Tây Nguyên, có diện tích đất tự nhiên rộng lớn, tỉnh Kon Tum có thế mạnh trong phát triển kinh tế nông nghiệp. Song song với trồng trọt, chăn nuôi cũng mang đến lợi ích kinh tế lớn cho người nông dân, trong đó bò được xem là vật nuôi mang lại nguồn thu nhập ổn định trong nhiều năm qua. Từ năm 2015, ngành nông nghiệp tỉnh đã thực hiện phương án nâng cao chất lượng đàn bò bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo. Nhờ đó, tạo ra khoảng 5.000 con bò lai, mang về nguồn thu nhập gấp 2 – 3 lần cho người chăn nuôi so với các giống bò cỏ đơn thuần. Ảnh: Dư Toán – TTXVN.
Ảnh
Ảnh thời sự trong nước
Tin mới