Xây dựng thương hiệu “Vịt Đồng Tháp” tầm nhìn chiến lược

  • Trong ảnh: Đàn vịt đẻ của hộ anh Nguyễn Văn Thạch ở xã Tân Mỹ, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp. Ảnh: Nguyễn Văn Trí - TTXVN
    Trong ảnh: Đàn vịt đẻ của hộ anh Nguyễn Văn Thạch ở xã Tân Mỹ, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp. Ảnh: Nguyễn Văn Trí - TTXVN
  • Trong ảnh: Đàn vịt đẻ của hộ anh Nguyễn Văn Thạch ở xã Tân Mỹ, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp. Ảnh: Nguyễn Văn Trí - TTXVN
    Trong ảnh: Đàn vịt đẻ của hộ anh Nguyễn Văn Thạch ở xã Tân Mỹ, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp. Ảnh: Nguyễn Văn Trí - TTXVN
  • Trong ảnh: Đàn vịt đẻ của hộ anh Nguyễn Văn Thạch ở xã Tân Mỹ, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp. Ảnh: Nguyễn Văn Trí - TTXVN
    Trong ảnh: Đàn vịt đẻ của hộ anh Nguyễn Văn Thạch ở xã Tân Mỹ, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp. Ảnh: Nguyễn Văn Trí - TTXVN
  • Trong ảnh: Đàn vịt đẻ của hộ anh Nguyễn Văn Thạch ở xã Tân Mỹ, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp. Ảnh: Nguyễn Văn Trí - TTXVN
    Trong ảnh: Đàn vịt đẻ của hộ anh Nguyễn Văn Thạch ở xã Tân Mỹ, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp. Ảnh: Nguyễn Văn Trí - TTXVN
  • Trong ảnh: Đàn vịt đẻ của hộ anh Nguyễn Văn Thạch ở xã Tân Mỹ, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp. Ảnh: Nguyễn Văn Trí - TTXVN
    Trong ảnh: Đàn vịt đẻ của hộ anh Nguyễn Văn Thạch ở xã Tân Mỹ, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp. Ảnh: Nguyễn Văn Trí - TTXVN
Tỉnh Đồng Tháp hiện có đàn vịt hơn 7 triệu con, sản lượng trứng hơn 293 triệu quả/năm, sản lượng thịt vịt hơi gần 6.000 tấn, là 1 trong 5 ngành hàng chủ lực để thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh. Đồng Tháp đang xây dựng thương hiệu “Vịt Đồng Tháp” tầm nhìn chiến lược. Vịt được nuôi nhiều nhất ở các huyện Tháp Mười, Cao Lãnh, Tam Nông, Hồng Ngự. Các giống vịt của địa phương chủ yếu là các giống vịt Cổ Cò chiếm hơn 90%. Đối với vịt đẻ trứng, bình quân cứ 5.000 con, lãi 280 triệu đồng/năm. Ảnh: Nguyễn Văn Trí - TTXVN

Ảnh Ảnh thời sự trong nước

Tin mới

TTXVN