Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, kinh tế của làng nghề bánh tráng Thuận Hưng (Cần Thơ)

  • Trong ảnh: Công đoạn lấy bánh tráng. Ảnh: Ánh Tuyết - TTXVN
    Trong ảnh: Công đoạn lấy bánh tráng. Ảnh: Ánh Tuyết - TTXVN
  • Trong ảnh: Phơi bánh tại làng nghề bánh tráng Thuận Hưng. Ảnh: Ánh Tuyết - TTXVN
    Trong ảnh: Phơi bánh tại làng nghề bánh tráng Thuận Hưng. Ảnh: Ánh Tuyết - TTXVN
  • Trong ảnh: Công đoạn nhồi trấu cho lò bánh. Ảnh: Ánh Tuyết - TTXVN
    Trong ảnh: Công đoạn nhồi trấu cho lò bánh. Ảnh: Ánh Tuyết - TTXVN
  • Trong ảnh: Công đoạn tráng bánh Thuận Hưng. Ảnh: Ánh Tuyết - TTXVN
    Trong ảnh: Công đoạn tráng bánh Thuận Hưng. Ảnh: Ánh Tuyết - TTXVN
  • Trong ảnh: Phơi bánh tại làng nghề bánh tráng Thuận Hưng. Ảnh: Ánh Tuyết - TTXVN
    Trong ảnh: Phơi bánh tại làng nghề bánh tráng Thuận Hưng. Ảnh: Ánh Tuyết - TTXVN
  • Trong ảnh: Bánh tráng được phơi trên những liếp làm từ lá dừa nước. Ảnh: Ánh Tuyết - TTXVN
    Trong ảnh: Bánh tráng được phơi trên những liếp làm từ lá dừa nước. Ảnh: Ánh Tuyết - TTXVN
  • Trong ảnh: Bánh tráng được phơi trên những liếp làm từ lá dừa nước. Ảnh: Ánh Tuyết - TTXVN
    Trong ảnh: Bánh tráng được phơi trên những liếp làm từ lá dừa nước. Ảnh: Ánh Tuyết - TTXVN
Nghề làm bánh tráng tại phường Thuận Hưng, quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ vừa được Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch ký quyết định đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ở lĩnh vực nghề thủ công truyền thống. Hiện làng nghề Thuận Hưng có hơn 100 hộ làm bánh, tập trung chủ yếu ở ấp Tân Lợi 3, Tân Phú và Tân Thạnh. Bánh tráng Thuận Hưng được làm hoàn toàn bằng bột gạo. Vì vậy, bánh có mùi gạo thơm rất đặc trưng, lại mềm, mịn, dẻo thơm. Ảnh: Ánh Tuyết - TTXVN

Ảnh Ảnh thời sự trong nước

Tin mới

TTXVN