-
Dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 vẫn tiếp tục lan rộng trên thế giới khi nhiều nước tiếp tục xác nhận các ca nhiễm đầu tiên và những ca nhiễm mới. Tính đến hết ngày 5/3/2020, dịch COVID-19 đã xuất hiện tại 87 quốc gia và vùng lãnh thổ, khiến 96.336 người nhiễm và 3.303 người tử vong trên toàn thế giới. Trong ảnh: Chuyển bệnh nhân nhiễm COVID-19 tới bệnh viện tại Daegu, Hàn Quốc, ngày 4/3/2020. Ảnh: THX/ TTXVN
-
Dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 vẫn tiếp tục lan rộng trên thế giới khi nhiều nước tiếp tục xác nhận các ca nhiễm đầu tiên và những ca nhiễm mới. Tính đến hết ngày 5/3/2020, dịch COVID-19 đã xuất hiện tại 87 quốc gia và vùng lãnh thổ, khiến 96.336 người nhiễm và 3.303 người tử vong trên toàn thế giới. Trong ảnh: Phun thuốc khử trùng nhằm ngăn chặn sự lây lan của COVID-19 tại Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc, ngày 5/3/2020. Ảnh: THX/ TTXVN
-
Dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 vẫn tiếp tục lan rộng trên thế giới khi nhiều nước tiếp tục xác nhận các ca nhiễm đầu tiên và những ca nhiễm mới. Tính đến hết ngày 5/3/2020, dịch COVID-19 đã xuất hiện tại 87 quốc gia và vùng lãnh thổ, khiến 96.336 người nhiễm và 3.303 người tử vong trên toàn thế giới. Trong ảnh: Chuyển bệnh nhân nhiễm COVID-19 tới bệnh viện tại Zielona Gora, Ba Lan, ngày 4/3/2020. Ảnh: PAP/ TTXVN
-
Dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 vẫn tiếp tục lan rộng trên thế giới khi nhiều nước tiếp tục xác nhận các ca nhiễm đầu tiên và những ca nhiễm mới. Tính đến hết ngày 5/3/2020, dịch COVID-19 đã xuất hiện tại 87 quốc gia và vùng lãnh thổ, khiến 96.336 người nhiễm và 3.303 người tử vong trên toàn thế giới. Trong ảnh: Người dân đeo khẩu trang để phòng tránh lây nhiễm COVID-19 tại Tehran, Iran, ngày 23/2/2020. Ảnh: THX/ TTXVN
-
Dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 vẫn tiếp tục lan rộng trên thế giới khi nhiều nước tiếp tục xác nhận các ca nhiễm đầu tiên và những ca nhiễm mới. Tính đến hết ngày 5/3/2020, dịch COVID-19 đã xuất hiện tại 87 quốc gia và vùng lãnh thổ, khiến 96.336 người nhiễm và 3.303 người tử vong trên toàn thế giới. Trong ảnh: Nhân viên y tế làm việc tại khu vực cách ly dành cho bệnh nhân nhiễm COVID-19 tại bệnh viện ở Brescia, Italy, ngày 3/3/2020. Ảnh: THX/ TTXVN
-
Dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 vẫn tiếp tục lan rộng trên thế giới khi nhiều nước tiếp tục xác nhận các ca nhiễm đầu tiên và những ca nhiễm mới. Tính đến hết ngày 5/3/2020, dịch COVID-19 đã xuất hiện tại 87 quốc gia và vùng lãnh thổ, khiến 96.336 người nhiễm và 3.303 người tử vong trên toàn thế giới. Trong ảnh: Kệ hàng trống trơn tại siêu thị ở Paris, Pháp ngày 5/3/2020, trong bối cảnh dịch COVID-19 lan rộng. Ảnh: THX/ TTXVN
-
Hàng chục nghìn người di cư đã đổ về khu vực biên giới Thổ Nhĩ Kỳ - Hy Lạp nhằm tìm cách đến châu Âu, sau khi Thổ Nhĩ Kỳ hôm 28/2/2020 tuyên bố mở cửa biên giới cho người di cư tìm đường đến châu Âu thay vì giữ họ ở lại nước này theo thỏa thuận mà Ankara đã ký kết với Liên minh châu Âu (EU) hồi năm 2016. Trong ảnh: Trẻ em di cư theo cha mẹ từ Thổ Nhĩ Kỳ tới khu vực Skala Sikaminias trên đảo Lesvos, Hy Lạp, ngày 2/3/2020. Ảnh: THX/ TTXVN
-
Hàng chục nghìn người di cư đã đổ về khu vực biên giới Thổ Nhĩ Kỳ - Hy Lạp nhằm tìm cách đến châu Âu, sau khi Thổ Nhĩ Kỳ hôm 28/2/2020 tuyên bố mở cửa biên giới cho người di cư tìm đường đến châu Âu thay vì giữ họ ở lại nước này theo thỏa thuận mà Ankara đã ký kết với Liên minh châu Âu (EU) hồi năm 2016. Trong ảnh: Người di cư tiến về khu vực biên giới Thổ Nhĩ Kỳ - Hy Lạp, tại tỉnh Edirne, Thổ Nhĩ Kỳ, ngày 1/3/2020. Ảnh: THX/ TTXVN
-
Hàng chục nghìn người di cư đã đổ về khu vực biên giới Thổ Nhĩ Kỳ - Hy Lạp nhằm tìm cách đến châu Âu, sau khi Thổ Nhĩ Kỳ hôm 28/2/2020 tuyên bố mở cửa biên giới cho người di cư tìm đường đến châu Âu thay vì giữ họ ở lại nước này theo thỏa thuận mà Ankara đã ký kết với Liên minh châu Âu (EU) hồi năm 2016. Trong ảnh: Người di cư tiến về khu vực biên giới Thổ Nhĩ Kỳ - Hy Lạp, tại tỉnh Edirne, Thổ Nhĩ Kỳ, ngày 3/3/2020. Ảnh: THX/ TTXVN
-
Hàng chục nghìn người di cư đã đổ về khu vực biên giới Thổ Nhĩ Kỳ - Hy Lạp nhằm tìm cách đến châu Âu, sau khi Thổ Nhĩ Kỳ hôm 28/2/2020 tuyên bố mở cửa biên giới cho người di cư tìm đường đến châu Âu thay vì giữ họ ở lại nước này theo thỏa thuận mà Ankara đã ký kết với Liên minh châu Âu (EU) hồi năm 2016. Trong ảnh: Người di cư tập trung tại khu vực Edirne, biên giới Thổ Nhĩ Kỳ - Hy Lạp, ngày 5/3/2020. Ảnh: THX/ TTXVN
-
Bộ trưởng Nội vụ Thổ Nhĩ Kỳ Suleyman Soylu ngày 5/3/2020 tuyên bố sẽ triển khai 1000 cảnh sát đặc nhiệm dọc biên giới với Hy Lạp nhằm ngăn chặn động thái đẩy người di cư quay trở lại lãnh thổ nước này của Athens. Trong ảnh: Lực lượng an ninh ngăn người di cư tại khu vực Kastanies, phía Đông Bắc Hy Lạp, giáp giới Thổ Nhĩ Kỳ ngày 5/3/2020. Ảnh: THX/TTXVN
-
Gương mặt tiềm năng của đảng Dân chủ sẽ cạnh tranh với Tổng thống Mỹ Donald Trump, đối thủ Cộng hòa trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ vào tháng 11 tới, đang dần lộ diện sau ngày bầu cử "Siêu thứ Ba", khi 14 bang và 1 vùng lãnh thổ của Mỹ đồng loạt tổ chức bỏ phiếu sơ bộ. Trong ảnh: Cử tri bỏ phiếu tại điểm bầu cử ở Houston, Texas, Mỹ, trong ngày bầu cử Siêu thứ Ba 3/3/2020. Ảnh: THX/ TTXVN
-
Gương mặt tiềm năng của đảng Dân chủ sẽ cạnh tranh với Tổng thống Mỹ Donald Trump, đối thủ Cộng hòa trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ vào tháng 11 tới, đang dần lộ diện sau ngày bầu cử "Siêu thứ Ba", khi 14 bang và 1 vùng lãnh thổ của Mỹ đồng loạt tổ chức bỏ phiếu sơ bộ. Trong ảnh: Cử tri bỏ phiếu tại điểm bầu cử ở San Francisco, Mỹ, trong ngày bầu cử Siêu thứ Ba 3/3/2020. Ảnh: THX/ TTXVN
-
Gương mặt tiềm năng của đảng Dân chủ sẽ cạnh tranh với Tổng thống Mỹ Donald Trump, đối thủ Cộng hòa trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ vào tháng 11 tới, đang dần lộ diện sau ngày bầu cử "Siêu thứ Ba", khi 14 bang và 1 vùng lãnh thổ của Mỹ đồng loạt tổ chức bỏ phiếu sơ bộ. Trong ảnh: Cử tri bỏ phiếu tại điểm bầu cử ở Los Angeles, California, Mỹ, trong ngày bầu cử Siêu thứ Ba 3/3/2020. Ảnh: THX/ TTXVN
-
Gương mặt tiềm năng của đảng Dân chủ sẽ cạnh tranh với Tổng thống Mỹ Donald Trump, đối thủ Cộng hòa trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ vào tháng 11 tới, đang dần lộ diện sau ngày bầu cử "Siêu thứ Ba", khi 14 bang và 1 vùng lãnh thổ của Mỹ đồng loạt tổ chức bỏ phiếu sơ bộ. Chặng đua sắp tới của cuộc bầu cử sơ bộ đảng Dân chủ dường như sẽ chỉ còn tập trung vào hai ứng cử viên Joe Biden (trái) và Bernie Sanders (phải). Tính tới ngày 5/3/2020, ông Biden giành được 566 phiếu đại biểu, trong khi ông Sanders giành 501 phiếu. Ảnh: AFP/ TTXVN
-
Phiến quân Taliban đã thực hiện nhiều vụ tấn công nhằm vào các doanh trại quân đội của Chính phủ Afghanistan trong ngày 2-3/3/2020, sau khi Mỹ và Taliban ký kết thỏa thuận hòa bình tại Doha (Qatar) hôm 29/2 vừa qua, theo đó các vòng đàm phán nội bộ Afghanistan dự kiến sẽ bắt đầu từ ngày 10/3. Trong ảnh: Đại diện đặc biệt của Mỹ về hòa giải tại Afghanistan Zalmay Khalilzad (trái) và người đồng sáng lập Taliban Mullah Abdul Ghani Baradar tại lễ ký thỏa thuận hòa bình ở Doha, Qatar ngày 29/2/2020. Ảnh: AFP/TTXVN
-
Phiến quân Taliban đã thực hiện nhiều vụ tấn công nhằm vào các doanh trại quân đội của Chính phủ Afghanistan trong ngày 2-3/3/2020. Các vụ tấn công xảy ra sau khi Mỹ và Taliban ký kết thỏa thuận hòa bình tại Doha (Qatar) hôm 29/2 vừa qua, theo đó các vòng đàm phán nội bộ Afghanistan dự kiến sẽ bắt đầu từ ngày 10/3. Trong ảnh: Lực lượng an ninh Afghanistan gác tại một căn cứ quân sự sau vụ tấn công của phiến quân Taliban ở Kunduz ngày 4/3/2020. Ảnh: AFP/TTXVN
-
Phiến quân Taliban đã thực hiện nhiều vụ tấn công nhằm vào các doanh trại quân đội của Chính phủ Afghanistan trong ngày 2-3/3/2020. Các vụ tấn công xảy ra sau khi Mỹ và Taliban ký kết thỏa thuận hòa bình tại Doha (Qatar) hôm 29/2 vừa qua, theo đó các vòng đàm phán nội bộ Afghanistan dự kiến sẽ bắt đầu từ ngày 10/3. Trong ảnh: Các tay súng Taliban tại khu vực Alingar, tỉnh Laghman, Afghanistan, ngày 2/3/2020. Ảnh: AFP/TTXVN
-
Ai Cập ngày 5/3/2020 đã mở cửa trở lại Kim tự tháp bậc thang Djoser, công trình kiến trúc bằng đá đầu tiên trong lịch sử và là Kim tự tháp cổ xưa nhất trên thế giới, sau 14 năm trùng tu với kinh phí 104 triệu bảng Ai Cập (khoảng 6,6 triệu USD). Kim tự tháp bậc thang Djoser nằm ở khu vực khảo cổ Saqqara, phía Nam thủ đô Cairo, được xây dựng 4.700 năm trước dưới thời Pharaoh Djoser, một trong những vị vua thuộc vương triều thứ 3 của Ai Cập cổ đại. Ảnh: THX/ TTXVN
-
Ai Cập ngày 5/3/2020 đã mở cửa trở lại Kim tự tháp bậc thang Djoser, công trình kiến trúc bằng đá đầu tiên trong lịch sử và là Kim tự tháp cổ xưa nhất trên thế giới, sau 14 năm trùng tu với kinh phí 104 triệu bảng Ai Cập (khoảng 6,6 triệu USD). Kim tự tháp bậc thang Djoser nằm ở khu vực khảo cổ Saqqara, phía Nam thủ đô Cairo, được xây dựng 4.700 năm trước dưới thời Pharaoh Djoser, một trong những vị vua thuộc vương triều thứ 3 của Ai Cập cổ đại. Ảnh: THX/ TTXVN
-
Ai Cập ngày 5/3/2020 đã mở cửa trở lại Kim tự tháp bậc thang Djoser, công trình kiến trúc bằng đá đầu tiên trong lịch sử và là Kim tự tháp cổ xưa nhất trên thế giới, sau 14 năm trùng tu với kinh phí 104 triệu bảng Ai Cập (khoảng 6,6 triệu USD). Kim tự tháp bậc thang Djoser nằm ở khu vực khảo cổ Saqqara, phía Nam thủ đô Cairo, được xây dựng 4.700 năm trước dưới thời Pharaoh Djoser, một trong những vị vua thuộc vương triều thứ 3 của Ai Cập cổ đại. Ảnh: THX/ TTXVN
-
Ai Cập ngày 5/3/2020 đã mở cửa trở lại Kim tự tháp bậc thang Djoser, công trình kiến trúc bằng đá đầu tiên trong lịch sử và là Kim tự tháp cổ xưa nhất trên thế giới, sau 14 năm trùng tu với kinh phí 104 triệu bảng Ai Cập (khoảng 6,6 triệu USD). Kim tự tháp bậc thang Djoser nằm ở khu vực khảo cổ Saqqara, phía Nam thủ đô Cairo, được xây dựng 4.700 năm trước dưới thời Pharaoh Djoser, một trong những vị vua thuộc vương triều thứ 3 của Ai Cập cổ đại. Ảnh: THX/ TTXVN
-
Ai Cập ngày 5/3/2020 đã mở cửa trở lại Kim tự tháp bậc thang Djoser, công trình kiến trúc bằng đá đầu tiên trong lịch sử và là Kim tự tháp cổ xưa nhất trên thế giới, sau 14 năm trùng tu với kinh phí 104 triệu bảng Ai Cập (khoảng 6,6 triệu USD). Kim tự tháp bậc thang Djoser nằm ở khu vực khảo cổ Saqqara, phía Nam thủ đô Cairo, được xây dựng 4.700 năm trước dưới thời Pharaoh Djoser, một trong những vị vua thuộc vương triều thứ 3 của Ai Cập cổ đại. Ảnh: THX/ TTXVN