Tổng hợp sự kiện quốc tế nổi bật trong tuần qua ảnh (từ ngày 17-23/2/2025)

  • Ngày 20/2/2025, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky (trái) khẳng định nước này sẵn sàng làm việc nhanh chóng và không mệt mỏi để đạt được một thỏa thuận mạnh mẽ và hữu ích về đầu tư và an ninh với Mỹ. Ông Zelensky cho biết đã có
    Ngày 20/2/2025, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky (trái) khẳng định nước này sẵn sàng làm việc nhanh chóng và không mệt mỏi để đạt được một thỏa thuận mạnh mẽ và hữu ích về đầu tư và an ninh với Mỹ. Ông Zelensky cho biết đã có "cuộc thảo luận tốt đẹp" với đặc phái viên Mỹ về Ukraine và Nga, Keith Kellogg (phải), tập trung vào tình hình chiến trường, các bảo đảm an ninh mà Ukraine đang tìm kiếm và việc trao trả tù binh. Ảnh: EPA/TTXVN
  • Trong bối cảnh Tổng thống Mỹ Donald Trump tuần qua có những động thái thúc đẩy đàm phán hòa bình cho cuộc khủng hoảng Ukraine kéo dài gần 3 năm qua, các lãnh đạo châu Âu lên tiếng khẳng định cần phải là một bên tham gia đàm phán cũng như trong các kế hoạch tương lai của Ukraine hậu xung đột. Ảnh: Ngày 17/2/2025, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron (phải) đón Thủ tướng  Anh Keir Starmer tới dự hội nghị nhằm thảo luận về lập trường chung của châu Âu đối với vấn đề Ukraine. REUTERS/TTXVN
    Trong bối cảnh Tổng thống Mỹ Donald Trump tuần qua có những động thái thúc đẩy đàm phán hòa bình cho cuộc khủng hoảng Ukraine kéo dài gần 3 năm qua, các lãnh đạo châu Âu lên tiếng khẳng định cần phải là một bên tham gia đàm phán cũng như trong các kế hoạch tương lai của Ukraine hậu xung đột. Ảnh: Ngày 17/2/2025, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron (phải) đón Thủ tướng Anh Keir Starmer tới dự hội nghị nhằm thảo luận về lập trường chung của châu Âu đối với vấn đề Ukraine. REUTERS/TTXVN
  • Trong bối cảnh Tổng thống Mỹ Donald Trump tuần qua có những động thái thúc đẩy đàm phán hòa bình cho cuộc khủng hoảng Ukraine kéo dài gần 3 năm qua, các lãnh đạo châu Âu lên tiếng khẳng định cần phải là một bên tham gia đàm phán cũng như trong các kế hoạch tương lai của Ukraine hậu xung đột. Ảnh: Ngày 17/2/2025, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron (phải) đón Thủ tướng Đức Olaf Scholz tới dự hội nghị nhằm thảo luận về lập trường chung của châu Âu đối với vấn đề Ukraine. REUTERS/TTXVN
    Trong bối cảnh Tổng thống Mỹ Donald Trump tuần qua có những động thái thúc đẩy đàm phán hòa bình cho cuộc khủng hoảng Ukraine kéo dài gần 3 năm qua, các lãnh đạo châu Âu lên tiếng khẳng định cần phải là một bên tham gia đàm phán cũng như trong các kế hoạch tương lai của Ukraine hậu xung đột. Ảnh: Ngày 17/2/2025, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron (phải) đón Thủ tướng Đức Olaf Scholz tới dự hội nghị nhằm thảo luận về lập trường chung của châu Âu đối với vấn đề Ukraine. REUTERS/TTXVN
  • Trong bối cảnh Tổng thống Mỹ Donald Trump tuần qua có những động thái thúc đẩy đàm phán hòa bình cho cuộc khủng hoảng Ukraine kéo dài gần 3 năm qua, các lãnh đạo châu Âu lên tiếng khẳng định cần phải là một bên tham gia đàm phán cũng như trong các kế hoạch tương lai của Ukraine hậu xung đột. Ảnh: Ngày 17/2/2025, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron (trái) đón Tổng Thư ký NATO Mark Rutte tới dự hội nghị nhằm thảo luận về lập trường chung của châu Âu đối với vấn đề Ukraine. REUTERS/TTXVN
    Trong bối cảnh Tổng thống Mỹ Donald Trump tuần qua có những động thái thúc đẩy đàm phán hòa bình cho cuộc khủng hoảng Ukraine kéo dài gần 3 năm qua, các lãnh đạo châu Âu lên tiếng khẳng định cần phải là một bên tham gia đàm phán cũng như trong các kế hoạch tương lai của Ukraine hậu xung đột. Ảnh: Ngày 17/2/2025, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron (trái) đón Tổng Thư ký NATO Mark Rutte tới dự hội nghị nhằm thảo luận về lập trường chung của châu Âu đối với vấn đề Ukraine. REUTERS/TTXVN
  • Ngày 18/2/2025, các quan chức Nga và Mỹ bắt đầu đàm phán về khôi phục quan hệ song phương và vấn đề Ukraine tại thủ đô Riyadh của Saudi Arabia. Phái đoàn Nga do Ngoại trưởng Sergey Lavrov (trái) dẫn đầu. Phái đoàn Mỹ, do Ngoại trưởng Marco Rubio (phải) làm trưởng đoàn, đánh giá cuộc đàm phán là
    Ngày 18/2/2025, các quan chức Nga và Mỹ bắt đầu đàm phán về khôi phục quan hệ song phương và vấn đề Ukraine tại thủ đô Riyadh của Saudi Arabia. Phái đoàn Nga do Ngoại trưởng Sergey Lavrov (trái) dẫn đầu. Phái đoàn Mỹ, do Ngoại trưởng Marco Rubio (phải) làm trưởng đoàn, đánh giá cuộc đàm phán là "tích cực, lạc quan và mang tính xây dựng". Cuộc đàm phán cùng với các tuyên bố đầy thiện chí từ hai phía sau đó đã làm dấy lên hy vọng về bước đột phá trong quan hệ song phương. Tổng thống Mỹ Donald Trump để ngỏ khả năng sẽ gặp người đồng cấp Nga Vladimir Putin trước cuối tháng này, phụ thuộc vào khả năng hai nước có thể đạt được tiến triển trong chấm dứt xung đột tại Ukraine hay không. Ảnh: THX/TTXVN
  • Ngày 18/2/2025, các quan chức Nga và Mỹ bắt đầu đàm phán về khôi phục quan hệ song phương và vấn đề Ukraine tại thủ đô Riyadh của Saudi Arabia. Phái đoàn Nga do Ngoại trưởng Sergey Lavrov (trái) dẫn đầu. Phái đoàn Mỹ, do Ngoại trưởng Marco Rubio (phải) làm trưởng đoàn, đánh giá cuộc đàm phán là
    Ngày 18/2/2025, các quan chức Nga và Mỹ bắt đầu đàm phán về khôi phục quan hệ song phương và vấn đề Ukraine tại thủ đô Riyadh của Saudi Arabia. Phái đoàn Nga do Ngoại trưởng Sergey Lavrov (trái) dẫn đầu. Phái đoàn Mỹ, do Ngoại trưởng Marco Rubio (phải) làm trưởng đoàn, đánh giá cuộc đàm phán là "tích cực, lạc quan và mang tính xây dựng". Trong khi đó, trợ lý của Tổng thống Nga, ông Yuri Ushakov, gọi đây là "cuộc thảo luận rất nghiêm túc về tất cả các vấn đề hai bên quan tâm". Ảnh: Getty Images/TTXVN
  • Ngày 18/2/2025, các quan chức Nga và Mỹ bắt đầu đàm phán về khôi phục quan hệ song phương và vấn đề Ukraine tại thủ đô Riyadh của Saudi Arabia. Phái đoàn Nga do Ngoại trưởng Sergey Lavrov dẫn đầu. Phái đoàn Mỹ, do Ngoại trưởng Marco Rubio làm trưởng đoàn, đánh giá cuộc đàm phán là
    Ngày 18/2/2025, các quan chức Nga và Mỹ bắt đầu đàm phán về khôi phục quan hệ song phương và vấn đề Ukraine tại thủ đô Riyadh của Saudi Arabia. Phái đoàn Nga do Ngoại trưởng Sergey Lavrov dẫn đầu. Phái đoàn Mỹ, do Ngoại trưởng Marco Rubio làm trưởng đoàn, đánh giá cuộc đàm phán là "tích cực, lạc quan và mang tính xây dựng". Trong khi đó, trợ lý của Tổng thống Nga, ông Yuri Ushakov, gọi đây là "cuộc thảo luận rất nghiêm túc về tất cả các vấn đề hai bên quan tâm". Ảnh: Getty Images/TTXVN
  • Ngày 14/2/2025, Hội nghị An ninh Munich (MSC) lần thứ 61 khai mạc tại Munich, thủ phủ bang Bavaria (Đức). Tại hội nghị, các nhà lãnh đạo thảo luận về những thách thức an ninh trên toàn thế giới, gồm quản trị toàn cầu, khả năng phục hồi nền dân chủ, an ninh khí hậu..., trong đó, tiến trình hòa bình giữa Nga - Ukraine là một trong những nội dung quan trọng nhất. Ảnh: Các lãnh đạo cấp cao dự một cuộc họp về Ukraine trong khuôn khổ Hội nghị An ninh Munich. Ảnh: Reuters/TTXVN
    Ngày 14/2/2025, Hội nghị An ninh Munich (MSC) lần thứ 61 khai mạc tại Munich, thủ phủ bang Bavaria (Đức). Tại hội nghị, các nhà lãnh đạo thảo luận về những thách thức an ninh trên toàn thế giới, gồm quản trị toàn cầu, khả năng phục hồi nền dân chủ, an ninh khí hậu..., trong đó, tiến trình hòa bình giữa Nga - Ukraine là một trong những nội dung quan trọng nhất. Ảnh: Các lãnh đạo cấp cao dự một cuộc họp về Ukraine trong khuôn khổ Hội nghị An ninh Munich. Ảnh: Reuters/TTXVN
  • Ngày 14/2/2025, Hội nghị An ninh Munich (MSC) lần thứ 61 khai mạc tại Munich, thủ phủ bang Bavaria (Đức). Tại hội nghị, các nhà lãnh đạo thảo luận về những thách thức an ninh trên toàn thế giới, gồm quản trị toàn cầu, khả năng phục hồi nền dân chủ, an ninh khí hậu..., trong đó, tiến trình hòa bình giữa Nga - Ukraine là một trong những nội dung quan trọng nhất. Ảnh: Cảnh sát được tăng cường bảo vệ Hội nghị An ninh Munich. Ảnh: THX/TTXVN
    Ngày 14/2/2025, Hội nghị An ninh Munich (MSC) lần thứ 61 khai mạc tại Munich, thủ phủ bang Bavaria (Đức). Tại hội nghị, các nhà lãnh đạo thảo luận về những thách thức an ninh trên toàn thế giới, gồm quản trị toàn cầu, khả năng phục hồi nền dân chủ, an ninh khí hậu..., trong đó, tiến trình hòa bình giữa Nga - Ukraine là một trong những nội dung quan trọng nhất. Ảnh: Cảnh sát được tăng cường bảo vệ Hội nghị An ninh Munich. Ảnh: THX/TTXVN
  • Ngày 14/2/2025, Hội nghị An ninh Munich (MSC) lần thứ 61 khai mạc tại Munich, thủ phủ bang Bavaria (Đức). Tại hội nghị, các nhà lãnh đạo thảo luận về những thách thức an ninh trên toàn thế giới, gồm quản trị toàn cầu, khả năng phục hồi nền dân chủ, an ninh khí hậu..., trong đó, tiến trình hòa bình giữa Nga - Ukraine là một trong những nội dung quan trọng nhất. Ảnh: Quang cảnh một phiên thảo luận tại Hội nghị An ninh Munich. Ảnh: THX/TTXVN
    Ngày 14/2/2025, Hội nghị An ninh Munich (MSC) lần thứ 61 khai mạc tại Munich, thủ phủ bang Bavaria (Đức). Tại hội nghị, các nhà lãnh đạo thảo luận về những thách thức an ninh trên toàn thế giới, gồm quản trị toàn cầu, khả năng phục hồi nền dân chủ, an ninh khí hậu..., trong đó, tiến trình hòa bình giữa Nga - Ukraine là một trong những nội dung quan trọng nhất. Ảnh: Quang cảnh một phiên thảo luận tại Hội nghị An ninh Munich. Ảnh: THX/TTXVN
  • Ngày 18/2/2025, Ngoại trưởng Israel Gideon Saar thông báo nước này sẽ bắt đầu đàm phán
    Ngày 18/2/2025, Ngoại trưởng Israel Gideon Saar thông báo nước này sẽ bắt đầu đàm phán "trong tuần này" về giai đoạn tiếp theo của thỏa thuận ngừng bắn ở Gaza. Ngoại trưởng Saar cũng nhấn mạnh Israel yêu cầu "phi quân sự hóa hoàn toàn Gaza" và sẽ "không chấp nhận sự hiện diện của Hamas hay bất kỳ nhóm khủng bố nào khác" trên lãnh thổ Palestine. Ảnh: Tù nhân Palestine được Israel trả tự do về tới Khan Younis, ngày 15/2/2025. THX/TTXVN
  • Ngày 18/2/2025, Ngoại trưởng Israel Gideon Saar thông báo nước này sẽ bắt đầu đàm phán
    Ngày 18/2/2025, Ngoại trưởng Israel Gideon Saar thông báo nước này sẽ bắt đầu đàm phán "trong tuần này" về giai đoạn tiếp theo của thỏa thuận ngừng bắn ở Gaza. Ngoại trưởng Saar cũng nhấn mạnh Israel yêu cầu "phi quân sự hóa hoàn toàn Gaza" và sẽ "không chấp nhận sự hiện diện của Hamas hay bất kỳ nhóm khủng bố nào khác" trên lãnh thổ Palestine. Ảnh: Người dân Palestine sống giữa những ngôi nhà đổ nát do xung đột ở Jabalia, phía Bắc Dải Gaza, ngày 16/2/2025. THX/TTXVN
  • Ngày 18/2/2025, Ngoại trưởng Israel Gideon Saar thông báo nước này sẽ bắt đầu đàm phán
    Ngày 18/2/2025, Ngoại trưởng Israel Gideon Saar thông báo nước này sẽ bắt đầu đàm phán "trong tuần này" về giai đoạn tiếp theo của thỏa thuận ngừng bắn ở Gaza. Ngoại trưởng Saar cũng nhấn mạnh Israel yêu cầu "phi quân sự hóa hoàn toàn Gaza" và sẽ "không chấp nhận sự hiện diện của Hamas hay bất kỳ nhóm khủng bố nào khác" trên lãnh thổ Palestine. Ảnh: Người dân Palestine xếp hàng chờ lấy nước sinh hoạt tại Beit Hanoun, miền Bắc Dải Gaza, ngày 19/2/2025. THX/TTXVN
  • Ngày 18/2/2025, Ngoại trưởng Israel Gideon Saar thông báo nước này sẽ bắt đầu đàm phán
    Ngày 18/2/2025, Ngoại trưởng Israel Gideon Saar thông báo nước này sẽ bắt đầu đàm phán "trong tuần này" về giai đoạn tiếp theo của thỏa thuận ngừng bắn ở Gaza. Ngoại trưởng Saar cũng nhấn mạnh Israel yêu cầu "phi quân sự hóa hoàn toàn Gaza" và sẽ "không chấp nhận sự hiện diện của Hamas hay bất kỳ nhóm khủng bố nào khác" trên lãnh thổ Palestine. Ảnh: Đoàn xe chở thi thể các con tin Israel vừa được phong trào Hamas trao trả, ngày 20/2/2025. THX/TTXVN
  • Tòa án Hiến pháp Hàn Quốc quyết định tiến hành phiên điều trần thứ 10 luận tội Tổng thống Yoon Suk Yeol theo đúng kế hoạch vào ngày 20/2/2025, qua đó nhiều khả năng đưa ra phán quyết vào cuối tháng 3 tới. Cũng trong phiên xử tại Tòa án Hiến pháp, Thủ tướng Han Duck Soo (ảnh) đã có mặt và trả lời câu hỏi với tư cách nhân chứng. Ảnh: YONHAP/TTXVN
    Tòa án Hiến pháp Hàn Quốc quyết định tiến hành phiên điều trần thứ 10 luận tội Tổng thống Yoon Suk Yeol theo đúng kế hoạch vào ngày 20/2/2025, qua đó nhiều khả năng đưa ra phán quyết vào cuối tháng 3 tới. Cũng trong phiên xử tại Tòa án Hiến pháp, Thủ tướng Han Duck Soo (ảnh) đã có mặt và trả lời câu hỏi với tư cách nhân chứng. Ảnh: YONHAP/TTXVN
  • Tòa án Hiến pháp Hàn Quốc quyết định tiến hành phiên điều trần thứ 10 luận tội Tổng thống Yoon Suk Yeol (ảnh) theo đúng kế hoạch vào ngày 20/2/2025, qua đó nhiều khả năng đưa ra phán quyết vào cuối tháng 3 tới. Cũng trong phiên xử tại Tòa án Hiến pháp, Thủ tướng Han Duck Soo đã có mặt và trả lời câu hỏi với tư cách nhân chứng. Ảnh: THX/TTXVN
    Tòa án Hiến pháp Hàn Quốc quyết định tiến hành phiên điều trần thứ 10 luận tội Tổng thống Yoon Suk Yeol (ảnh) theo đúng kế hoạch vào ngày 20/2/2025, qua đó nhiều khả năng đưa ra phán quyết vào cuối tháng 3 tới. Cũng trong phiên xử tại Tòa án Hiến pháp, Thủ tướng Han Duck Soo đã có mặt và trả lời câu hỏi với tư cách nhân chứng. Ảnh: THX/TTXVN
  • Tòa án Hiến pháp Hàn Quốc quyết định tiến hành phiên điều trần thứ 10 luận tội Tổng thống Yoon Suk Yeol (ảnh) theo đúng kế hoạch vào ngày 20/2/2025, qua đó nhiều khả năng đưa ra phán quyết vào cuối tháng 3 tới. Cũng trong phiên xử tại Tòa án Hiến pháp, Thủ tướng Han Duck Soo đã có mặt và trả lời câu hỏi với tư cách nhân chứng. Ảnh: YONHAP/TTXVN
    Tòa án Hiến pháp Hàn Quốc quyết định tiến hành phiên điều trần thứ 10 luận tội Tổng thống Yoon Suk Yeol (ảnh) theo đúng kế hoạch vào ngày 20/2/2025, qua đó nhiều khả năng đưa ra phán quyết vào cuối tháng 3 tới. Cũng trong phiên xử tại Tòa án Hiến pháp, Thủ tướng Han Duck Soo đã có mặt và trả lời câu hỏi với tư cách nhân chứng. Ảnh: YONHAP/TTXVN
  • Ngày 19/2/2025, Cục Dự trữ Liên bang (FED) đã công bố biên bản cuộc họp tháng 1/2025, trong đó nhiều quan chức FED lưu ý cơ quan này có thể giữ lãi suất chính sách ở mức hạn chế nếu nền kinh tế vẫn mạnh và lạm phát vẫn ở mức cao. Ảnh: Trụ sở của FED ở Washington DC., Mỹ. Ảnh: Kyodo/TTXVN
    Ngày 19/2/2025, Cục Dự trữ Liên bang (FED) đã công bố biên bản cuộc họp tháng 1/2025, trong đó nhiều quan chức FED lưu ý cơ quan này có thể giữ lãi suất chính sách ở mức hạn chế nếu nền kinh tế vẫn mạnh và lạm phát vẫn ở mức cao. Ảnh: Trụ sở của FED ở Washington DC., Mỹ. Ảnh: Kyodo/TTXVN
  • Ngày 19/2/2025, Cục Dự trữ Liên bang (FED) đã công bố biên bản cuộc họp tháng 1/2025, trong đó nhiều quan chức FED lưu ý cơ quan này có thể giữ lãi suất chính sách ở mức hạn chế nếu nền kinh tế vẫn mạnh và lạm phát vẫn ở mức cao. Ảnh: Chủ tịch FED Jerome Powell trong cuộc họp báo về lãi suất cơ bản tại Washington DC. Ảnh: Kyodo/TTXVN
    Ngày 19/2/2025, Cục Dự trữ Liên bang (FED) đã công bố biên bản cuộc họp tháng 1/2025, trong đó nhiều quan chức FED lưu ý cơ quan này có thể giữ lãi suất chính sách ở mức hạn chế nếu nền kinh tế vẫn mạnh và lạm phát vẫn ở mức cao. Ảnh: Chủ tịch FED Jerome Powell trong cuộc họp báo về lãi suất cơ bản tại Washington DC. Ảnh: Kyodo/TTXVN
  • Trụ sở Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) ở Vienna, Áo. Ảnh: THX/TTXVN
    Trụ sở Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) ở Vienna, Áo. Ảnh: THX/TTXVN
  • Ngày 18/2/2025, Bộ trưởng Khoáng sản và Năng lượng Brazil, Alexandre Silveira, cho biết nước này đã quyết định gia nhập Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và đối tác (OPEC+). Brazil là quốc gia sản xuất dầu lớn thứ 7 thế giới, với sản lượng khoảng 4,3 triệu thùng mỗi ngày, tương đương 4% sản lượng toàn cầu. Ảnh: Bể chứa dầu của Công ty dầu Petrobras tại Brasilia. Ảnh: Reuters/TTXVN
    Ngày 18/2/2025, Bộ trưởng Khoáng sản và Năng lượng Brazil, Alexandre Silveira, cho biết nước này đã quyết định gia nhập Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và đối tác (OPEC+). Brazil là quốc gia sản xuất dầu lớn thứ 7 thế giới, với sản lượng khoảng 4,3 triệu thùng mỗi ngày, tương đương 4% sản lượng toàn cầu. Ảnh: Bể chứa dầu của Công ty dầu Petrobras tại Brasilia. Ảnh: Reuters/TTXVN
  • Ngày 18/2/2025, Bộ trưởng Khoáng sản và Năng lượng Brazil, Alexandre Silveira, cho biết nước này đã quyết định gia nhập Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và đối tác (OPEC+). Brazil là quốc gia sản xuất dầu lớn thứ 7 thế giới, với sản lượng khoảng 4,3 triệu thùng mỗi ngày, tương đương 4% sản lượng toàn cầu. Ảnh: Biểu tượng của OPEC tại trụ sở tổ chức ở Vienna, Áo. Ảnh: THX/TTXVN
    Ngày 18/2/2025, Bộ trưởng Khoáng sản và Năng lượng Brazil, Alexandre Silveira, cho biết nước này đã quyết định gia nhập Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và đối tác (OPEC+). Brazil là quốc gia sản xuất dầu lớn thứ 7 thế giới, với sản lượng khoảng 4,3 triệu thùng mỗi ngày, tương đương 4% sản lượng toàn cầu. Ảnh: Biểu tượng của OPEC tại trụ sở tổ chức ở Vienna, Áo. Ảnh: THX/TTXVN
  • Triển lãm ánh sáng quốc tế mang tên
    Triển lãm ánh sáng quốc tế mang tên "Đêm sáng" đang diễn ra tại thị trấn Niagara-on-the-Lake, Ontario, Canada, trưng bày các tác phẩm nghệ thuật ánh sáng rực rỡ sắc màu. Ảnh: THX/TTXVN
  • Triển lãm ánh sáng quốc tế mang tên
    Triển lãm ánh sáng quốc tế mang tên "Đêm sáng" đang diễn ra tại thị trấn Niagara-on-the-Lake, Ontario, Canada, trưng bày các tác phẩm nghệ thuật ánh sáng rực rỡ sắc màu. Ảnh: THX/TTXVN
  • Triển lãm ánh sáng quốc tế mang tên
    Triển lãm ánh sáng quốc tế mang tên "Đêm sáng" đang diễn ra tại thị trấn Niagara-on-the-Lake, Ontario, Canada, trưng bày các tác phẩm nghệ thuật ánh sáng rực rỡ sắc màu. Ảnh: THX/TTXVN
  • Triển lãm ánh sáng quốc tế mang tên
    Triển lãm ánh sáng quốc tế mang tên "Đêm sáng" đang diễn ra tại thị trấn Niagara-on-the-Lake, Ontario, Canada, trưng bày các tác phẩm nghệ thuật ánh sáng rực rỡ sắc màu. Ảnh: THX/TTXVN
Thế giới trong tuần qua đã chứng kiến một số sự kiện nổi bật: Nga và Mỹ bắt đầu đàm phán về khôi phục quan hệ song phương và chấm dứt xung đột ở Ukraine; Hội nghị An ninh Munich thảo luận những thách thức an ninh toàn cầu; Israel thông báo nối lại đàm phán giai đoạn hai thỏa thuận ngừng bắn ở Gaza; Tòa án Hiến pháp Hàn Quốc tiến hành phiên điều trần thứ 10 đối với Tổng thống Yoon Suk Yeol; FED cân nhắc tạm dừng cắt giảm lãi suất; Brazil chính thức gia nhập OPEC+; Triển lãm "Đêm sáng" ở Canada. Ảnh: TTXVN phát

Ảnh Ảnh thời sự quốc tế

Tin mới

TTXVN