Tổng hợp sự kiện quốc tế nổi bật trong tuần qua ảnh (từ ngày 16-22/5/2022)

  • Ngày 18/5/2022, tại Brussels (Bỉ), Đại sứ hai nước Phần Lan và Thụy Điển tại Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã chính thức nộp đơn xin gia nhập khối liên minh quân sự. Phát biểu tại buổi lễ, Tổng Thư ký NATO Jens Stoltenberg (giữa) bày tỏ tin tưởng việc Phần Lan và Thụy Điển tham gia liên minh quân sự sẽ giúp tăng cường an ninh chung của khu vực. Ảnh: AFP/ TTXVN
    Ngày 18/5/2022, tại Brussels (Bỉ), Đại sứ hai nước Phần Lan và Thụy Điển tại Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã chính thức nộp đơn xin gia nhập khối liên minh quân sự. Phát biểu tại buổi lễ, Tổng Thư ký NATO Jens Stoltenberg (giữa) bày tỏ tin tưởng việc Phần Lan và Thụy Điển tham gia liên minh quân sự sẽ giúp tăng cường an ninh chung của khu vực. Ảnh: AFP/ TTXVN
  • Ngày 18/5/2022, tại Brussels (Bỉ), Đại sứ hai nước Phần Lan và Thụy Điển tại Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã chính thức nộp đơn xin gia nhập khối liên minh quân sự. Phát biểu tại buổi lễ, Tổng Thư ký NATO Jens Stoltenberg (trong ảnh) bày tỏ tin tưởng việc Phần Lan và Thụy Điển tham gia liên minh quân sự sẽ giúp tăng cường an ninh chung của khu vực. Ảnh: AFP/ TTXVN
    Ngày 18/5/2022, tại Brussels (Bỉ), Đại sứ hai nước Phần Lan và Thụy Điển tại Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã chính thức nộp đơn xin gia nhập khối liên minh quân sự. Phát biểu tại buổi lễ, Tổng Thư ký NATO Jens Stoltenberg (trong ảnh) bày tỏ tin tưởng việc Phần Lan và Thụy Điển tham gia liên minh quân sự sẽ giúp tăng cường an ninh chung của khu vực. Ảnh: AFP/ TTXVN
  • Ngày 16/5/2022, Tổng thống Nga Vladimir Putin nhận định việc Phần Lan và Thụy Điển quyết định tham gia Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) không phải là mối đe dọa trực tiếp với Nga, song cảnh báo việc khối này mở rộng cơ sở hạ tầng quân sự trên lãnh thổ của 2 nước trên sẽ buộc Moskva phải có phản ứng. Ảnh: AFP/ TTXVN
    Ngày 16/5/2022, Tổng thống Nga Vladimir Putin nhận định việc Phần Lan và Thụy Điển quyết định tham gia Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) không phải là mối đe dọa trực tiếp với Nga, song cảnh báo việc khối này mở rộng cơ sở hạ tầng quân sự trên lãnh thổ của 2 nước trên sẽ buộc Moskva phải có phản ứng. Ảnh: AFP/ TTXVN
  • Ngày 16/5/2022, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov tuyên bố việc Phần Lan và Thụy Điển lựa chọn tham gia NATO là một sai lầm nghiêm trọng. Ông Ryabkov cũng nói rằng động thái gia nhập NATO sẽ không góp phần củng cố an ninh của Phần Lan và Thụy Điển, đồng thời khẳng định Nga sẽ có “các biện pháp tương xứng”. Ảnh: AFP/ TTXVN
    Ngày 16/5/2022, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov tuyên bố việc Phần Lan và Thụy Điển lựa chọn tham gia NATO là một sai lầm nghiêm trọng. Ông Ryabkov cũng nói rằng động thái gia nhập NATO sẽ không góp phần củng cố an ninh của Phần Lan và Thụy Điển, đồng thời khẳng định Nga sẽ có “các biện pháp tương xứng”. Ảnh: AFP/ TTXVN
  • Ngày 19/5/2022, Tổng thống Mỹ Joe Biden (giữa) có cuộc gặp với Thủ tướng Thụy Điển Magdalena Andersson (phải) và Tổng thống Phần Lan Sauli Niinisto tại Nhà Trắng để thảo luận về kế hoạch gia nhập NATO của hai quốc gia Bắc Âu. Cố vấn An ninh quốc gia Mỹ Jake Sullivan cho biết nhóm quan chức an ninh hàng đầu trong chính quyền Mỹ đều “nhất trí” ủng hộ Thụy Điển và Phần Lan gia nhập NATO. Ảnh: AFP/ TTXVN
    Ngày 19/5/2022, Tổng thống Mỹ Joe Biden (giữa) có cuộc gặp với Thủ tướng Thụy Điển Magdalena Andersson (phải) và Tổng thống Phần Lan Sauli Niinisto tại Nhà Trắng để thảo luận về kế hoạch gia nhập NATO của hai quốc gia Bắc Âu. Cố vấn An ninh quốc gia Mỹ Jake Sullivan cho biết nhóm quan chức an ninh hàng đầu trong chính quyền Mỹ đều “nhất trí” ủng hộ Thụy Điển và Phần Lan gia nhập NATO. Ảnh: AFP/ TTXVN
  • Ngày 19/5/2022, Tổng thống Mỹ Joe Biden (trái) có cuộc gặp với Thủ tướng Thụy Điển Magdalena Andersson (giữa) và Tổng thống Phần Lan Sauli Niinisto tại Nhà Trắng để thảo luận về kế hoạch gia nhập NATO của hai quốc gia Bắc Âu. Cố vấn An ninh quốc gia Mỹ Jake Sullivan cho biết nhóm quan chức an ninh hàng đầu trong chính quyền Mỹ đều “nhất trí” ủng hộ Thụy Điển và Phần Lan gia nhập NATO. Ảnh: AFP/ TTXVN
    Ngày 19/5/2022, Tổng thống Mỹ Joe Biden (trái) có cuộc gặp với Thủ tướng Thụy Điển Magdalena Andersson (giữa) và Tổng thống Phần Lan Sauli Niinisto tại Nhà Trắng để thảo luận về kế hoạch gia nhập NATO của hai quốc gia Bắc Âu. Cố vấn An ninh quốc gia Mỹ Jake Sullivan cho biết nhóm quan chức an ninh hàng đầu trong chính quyền Mỹ đều “nhất trí” ủng hộ Thụy Điển và Phần Lan gia nhập NATO. Ảnh: AFP/ TTXVN
  • Ngày 19/5/2022, Tổng thống Mỹ Joe Biden (trái)có cuộc gặp với Thủ tướng Thụy Điển Magdalena Andersson (phải) và Tổng thống Phần Lan Sauli Niinisto tại Nhà Trắng để thảo luận về kế hoạch gia nhập NATO của hai quốc gia Bắc Âu. Cố vấn An ninh quốc gia Mỹ Jake Sullivan cho biết nhóm quan chức an ninh hàng đầu trong chính quyền Mỹ đều “nhất trí” ủng hộ Thụy Điển và Phần Lan gia nhập NATO. Ảnh: AFP/ TTXVN
    Ngày 19/5/2022, Tổng thống Mỹ Joe Biden (trái)có cuộc gặp với Thủ tướng Thụy Điển Magdalena Andersson (phải) và Tổng thống Phần Lan Sauli Niinisto tại Nhà Trắng để thảo luận về kế hoạch gia nhập NATO của hai quốc gia Bắc Âu. Cố vấn An ninh quốc gia Mỹ Jake Sullivan cho biết nhóm quan chức an ninh hàng đầu trong chính quyền Mỹ đều “nhất trí” ủng hộ Thụy Điển và Phần Lan gia nhập NATO. Ảnh: AFP/ TTXVN
  • Thổ Nhĩ Kỳ ngày 18/5/2022 khẳng định sẽ chỉ có thể đạt được tiến triển trong nỗ lực gia nhập NATO của Phần Lan và Thụy Điển nếu Helsinki và Stockholm triển khai các bước đi cụ thể nhằm giải quyết những quan ngại an ninh của Ankara. Ông Ibrahim Kalin (trong ảnh) - cố vấn chính sách đối ngoại của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan - đã điện đàm với những người đồng cấp của 2 quốc gia Bắc Âu nói trên, cùng các quan chức Đức, Anh và Mỹ để thảo luận về chính sách mở rộng NATO. Ảnh: AFP/TTXVN
    Thổ Nhĩ Kỳ ngày 18/5/2022 khẳng định sẽ chỉ có thể đạt được tiến triển trong nỗ lực gia nhập NATO của Phần Lan và Thụy Điển nếu Helsinki và Stockholm triển khai các bước đi cụ thể nhằm giải quyết những quan ngại an ninh của Ankara. Ông Ibrahim Kalin (trong ảnh) - cố vấn chính sách đối ngoại của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan - đã điện đàm với những người đồng cấp của 2 quốc gia Bắc Âu nói trên, cùng các quan chức Đức, Anh và Mỹ để thảo luận về chính sách mở rộng NATO. Ảnh: AFP/TTXVN
  • Ngày 16/5/2022, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã bổ nhiệm Bộ trưởng Lao động Elisabeth Borne làm tân Thủ tướng nước này. Đây là người phụ nữ đầu tiên nắm giữ cương vị Thủ tướng của Pháp kể từ năm 1992. Trong ảnh: Tân Thủ tướng Pháp Elisabeth Borne tại lễ nhậm chức ở Paris, ngày 16/5/2022. Ảnh: AFP/TTXVN
    Ngày 16/5/2022, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã bổ nhiệm Bộ trưởng Lao động Elisabeth Borne làm tân Thủ tướng nước này. Đây là người phụ nữ đầu tiên nắm giữ cương vị Thủ tướng của Pháp kể từ năm 1992. Trong ảnh: Tân Thủ tướng Pháp Elisabeth Borne tại lễ nhậm chức ở Paris, ngày 16/5/2022. Ảnh: AFP/TTXVN
  • Ngày 16/5/2022, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã bổ nhiệm Bộ trưởng Lao động Elisabeth Borne làm tân Thủ tướng nước này. Đây là người phụ nữ đầu tiên nắm giữ cương vị Thủ tướng của Pháp kể từ năm 1992. Trong ảnh: Tân Thủ tướng Pháp Elisabeth Borne (phải) và Thủ tướng mãn nhiệm Jean Castex tại lễ chuyển giao cương vị ở Paris, ngày 16/5/2022. Ảnh: AFP/TTXVN
    Ngày 16/5/2022, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã bổ nhiệm Bộ trưởng Lao động Elisabeth Borne làm tân Thủ tướng nước này. Đây là người phụ nữ đầu tiên nắm giữ cương vị Thủ tướng của Pháp kể từ năm 1992. Trong ảnh: Tân Thủ tướng Pháp Elisabeth Borne (phải) và Thủ tướng mãn nhiệm Jean Castex tại lễ chuyển giao cương vị ở Paris, ngày 16/5/2022. Ảnh: AFP/TTXVN
  • Theo kết quả chính thức của cuộc bầu cử Quốc hội Liban do Bộ Nội vụ công bố ngày 17/5/2022, phong trào Hồi giáo dòng Shi’ite Hezbollah và các đồng minh đã mất ưu thế đa số trong cơ quan lập pháp này. Theo đó, Hezbollah và các đồng minh chính trị của phong trào này giành được 62 ghế, thấp hơn so mới mức tối thiếu là 65 ghế để trở thành phe đa số trong Quốc hội khóa mới. Trong ảnh (tư liệu): Toàn cảnh phiên họp Quốc hội Liban tại Beirut. Ảnh: AFP/ TTXVN
    Theo kết quả chính thức của cuộc bầu cử Quốc hội Liban do Bộ Nội vụ công bố ngày 17/5/2022, phong trào Hồi giáo dòng Shi’ite Hezbollah và các đồng minh đã mất ưu thế đa số trong cơ quan lập pháp này. Theo đó, Hezbollah và các đồng minh chính trị của phong trào này giành được 62 ghế, thấp hơn so mới mức tối thiếu là 65 ghế để trở thành phe đa số trong Quốc hội khóa mới. Trong ảnh (tư liệu): Toàn cảnh phiên họp Quốc hội Liban tại Beirut. Ảnh: AFP/ TTXVN
  • Theo kết quả chính thức của cuộc bầu cử Quốc hội Liban do Bộ Nội vụ công bố ngày 17/5/2022, phong trào Hồi giáo dòng Shi’ite Hezbollah và các đồng minh đã mất ưu thế đa số trong cơ quan lập pháp này. Theo đó, Hezbollah và các đồng minh chính trị của phong trào này giành được 62 ghế, thấp hơn so mới mức tối thiếu là 65 ghế để trở thành phe đa số trong Quốc hội khóa mới. Trong ảnh: Cử tri Liban bỏ phiếu bầu Quốc hội tại điểm bầu cử ở Beirut ngày 15/5/2022. Ảnh: THX/TTXVN
    Theo kết quả chính thức của cuộc bầu cử Quốc hội Liban do Bộ Nội vụ công bố ngày 17/5/2022, phong trào Hồi giáo dòng Shi’ite Hezbollah và các đồng minh đã mất ưu thế đa số trong cơ quan lập pháp này. Theo đó, Hezbollah và các đồng minh chính trị của phong trào này giành được 62 ghế, thấp hơn so mới mức tối thiếu là 65 ghế để trở thành phe đa số trong Quốc hội khóa mới. Trong ảnh: Cử tri Liban bỏ phiếu bầu Quốc hội tại điểm bầu cử ở Beirut ngày 15/5/2022. Ảnh: THX/TTXVN
  • Theo kết quả chính thức của cuộc bầu cử Quốc hội Liban do Bộ Nội vụ công bố ngày 17/5/2022, phong trào Hồi giáo dòng Shi’ite Hezbollah và các đồng minh đã mất ưu thế đa số trong cơ quan lập pháp này. Theo đó, Hezbollah và các đồng minh chính trị của phong trào này giành được 62 ghế, thấp hơn so mới mức tối thiếu là 65 ghế để trở thành phe đa số trong Quốc hội khóa mới. Trong ảnh: Nhân viên bầu cử kiểm phiếu bầu Quốc hội tại Batroun, Liban ngày 15/5/2022. Ảnh: AFP/TTXVN
    Theo kết quả chính thức của cuộc bầu cử Quốc hội Liban do Bộ Nội vụ công bố ngày 17/5/2022, phong trào Hồi giáo dòng Shi’ite Hezbollah và các đồng minh đã mất ưu thế đa số trong cơ quan lập pháp này. Theo đó, Hezbollah và các đồng minh chính trị của phong trào này giành được 62 ghế, thấp hơn so mới mức tối thiếu là 65 ghế để trở thành phe đa số trong Quốc hội khóa mới. Trong ảnh: Nhân viên bầu cử kiểm phiếu bầu Quốc hội tại Batroun, Liban ngày 15/5/2022. Ảnh: AFP/TTXVN
  • Theo cơ quan phòng chống dịch bệnh khẩn cấp Triều Tiên, tính đến ngày 17/5/2022, nước này đã ghi nhận 1.715.950 người có triệu chứng sốt trong đợt dịch COVID-19 đầu tiên bùng phát tại đây, số bệnh nhân không qua khỏi là 62 người. Trước tình hình này, nhà lãnh đạo Kim Jong-un tuyên bố đất nước đang đối mặt với “biến cố lớn” do sự lây lan của virus SARS-CoV-2. Ảnh: Kyodo/ TTXVN
    Theo cơ quan phòng chống dịch bệnh khẩn cấp Triều Tiên, tính đến ngày 17/5/2022, nước này đã ghi nhận 1.715.950 người có triệu chứng sốt trong đợt dịch COVID-19 đầu tiên bùng phát tại đây, số bệnh nhân không qua khỏi là 62 người. Trước tình hình này, nhà lãnh đạo Kim Jong-un tuyên bố đất nước đang đối mặt với “biến cố lớn” do sự lây lan của virus SARS-CoV-2. Ảnh: Kyodo/ TTXVN
  • Theo cơ quan phòng chống dịch bệnh khẩn cấp Triều Tiên, tính đến ngày 17/5/2022, nước này đã ghi nhận 1.715.950 người có triệu chứng sốt trong đợt dịch COVID-19 đầu tiên bùng phát tại đây, số bệnh nhân không qua khỏi là 62 người. Trước tình hình này, nhà lãnh đạo Kim Jong-un tuyên bố đất nước đang đối mặt với “biến cố lớn” do sự lây lan của virus SARS-CoV-2. Trong ảnh: Một tuyến phố bị đóng cửa để phòng dịch COVID-19 tại Bình Nhưỡng, Triều Tiên, ngày 18/5/2022. Ảnh: Kyodo/ TTXVN
    Theo cơ quan phòng chống dịch bệnh khẩn cấp Triều Tiên, tính đến ngày 17/5/2022, nước này đã ghi nhận 1.715.950 người có triệu chứng sốt trong đợt dịch COVID-19 đầu tiên bùng phát tại đây, số bệnh nhân không qua khỏi là 62 người. Trước tình hình này, nhà lãnh đạo Kim Jong-un tuyên bố đất nước đang đối mặt với “biến cố lớn” do sự lây lan của virus SARS-CoV-2. Trong ảnh: Một tuyến phố bị đóng cửa để phòng dịch COVID-19 tại Bình Nhưỡng, Triều Tiên, ngày 18/5/2022. Ảnh: Kyodo/ TTXVN
  • Theo cơ quan phòng chống dịch bệnh khẩn cấp Triều Tiên, tính đến ngày 17/5/2022, nước này đã ghi nhận 1.715.950 người có triệu chứng sốt trong đợt dịch COVID-19 đầu tiên bùng phát tại đây, số bệnh nhân không qua khỏi là 62 người. Trước tình hình này, nhà lãnh đạo Kim Jong-un tuyên bố đất nước đang đối mặt với “biến cố lớn” do sự lây lan của virus SARS-CoV-2. Trong ảnh: Một hiệu thuốc ở Bình Nhưỡng, Triều Tiên, ngày 16/5/2022. Ảnh: Kyodo/ TTXVN
    Theo cơ quan phòng chống dịch bệnh khẩn cấp Triều Tiên, tính đến ngày 17/5/2022, nước này đã ghi nhận 1.715.950 người có triệu chứng sốt trong đợt dịch COVID-19 đầu tiên bùng phát tại đây, số bệnh nhân không qua khỏi là 62 người. Trước tình hình này, nhà lãnh đạo Kim Jong-un tuyên bố đất nước đang đối mặt với “biến cố lớn” do sự lây lan của virus SARS-CoV-2. Trong ảnh: Một hiệu thuốc ở Bình Nhưỡng, Triều Tiên, ngày 16/5/2022. Ảnh: Kyodo/ TTXVN
  • Theo thông tin từ cơ quan phòng chống dịch bệnh khẩn cấp Triều Tiên, tính đến ngày 17/5/2022, nước này đã ghi nhận 1.715.950 người có triệu chứng sốt trong đợt dịch COVID-19 đầu tiên bùng phát tại đây, số bệnh nhân không qua khỏi là 62 người. Trước tình hình này, nhà lãnh đạo Kim Jong-un tuyên bố đất nước đang đối mặt với “biến cố lớn” do sự lây lan của virus SARS-CoV-2. Trong ảnh: Người dân đeo khẩu trang phòng dịch COVID-19 tại Bình Nhưỡng, Triều Tiên, ngày 16/5/2022. Ảnh: Kyodo/ TTXVN
    Theo thông tin từ cơ quan phòng chống dịch bệnh khẩn cấp Triều Tiên, tính đến ngày 17/5/2022, nước này đã ghi nhận 1.715.950 người có triệu chứng sốt trong đợt dịch COVID-19 đầu tiên bùng phát tại đây, số bệnh nhân không qua khỏi là 62 người. Trước tình hình này, nhà lãnh đạo Kim Jong-un tuyên bố đất nước đang đối mặt với “biến cố lớn” do sự lây lan của virus SARS-CoV-2. Trong ảnh: Người dân đeo khẩu trang phòng dịch COVID-19 tại Bình Nhưỡng, Triều Tiên, ngày 16/5/2022. Ảnh: Kyodo/ TTXVN
  • Ngày 19/5/2022, tại hội nghị ở thủ đô Berlin (Đức), các Bộ trưởng Phát triển của Nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đã quyết định thành lập liên minh vì an ninh lương thực toàn cầu nhằm hỗ trợ thế giới chống lại cuộc khủng hoảng lương thực đang rình rập. Trong ảnh (tư liệu): Bộ trưởng Nông nghiệp Nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) chụp ảnh chung tại Stuttgart, Đức, ngày 13/5/2022. Ảnh: AFP/TTXVN
    Ngày 19/5/2022, tại hội nghị ở thủ đô Berlin (Đức), các Bộ trưởng Phát triển của Nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đã quyết định thành lập liên minh vì an ninh lương thực toàn cầu nhằm hỗ trợ thế giới chống lại cuộc khủng hoảng lương thực đang rình rập. Trong ảnh (tư liệu): Bộ trưởng Nông nghiệp Nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) chụp ảnh chung tại Stuttgart, Đức, ngày 13/5/2022. Ảnh: AFP/TTXVN
  • Ngày 19/5/2022, tại hội nghị ở thủ đô Berlin (Đức), các Bộ trưởng Phát triển của Nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đã quyết định thành lập liên minh vì an ninh lương thực toàn cầu nhằm hỗ trợ thế giới chống lại cuộc khủng hoảng lương thực đang rình rập. Trong ảnh: Lúa mì tại một chợ bán buôn ngũ cốc ở Amritsar, Ấn Độ. Ảnh: AFP/TTXVN
    Ngày 19/5/2022, tại hội nghị ở thủ đô Berlin (Đức), các Bộ trưởng Phát triển của Nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đã quyết định thành lập liên minh vì an ninh lương thực toàn cầu nhằm hỗ trợ thế giới chống lại cuộc khủng hoảng lương thực đang rình rập. Trong ảnh: Lúa mì tại một chợ bán buôn ngũ cốc ở Amritsar, Ấn Độ. Ảnh: AFP/TTXVN
  • Ngày 19/5/2022, tại hội nghị ở thủ đô Berlin (Đức), các Bộ trưởng Phát triển của Nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đã quyết định thành lập liên minh vì an ninh lương thực toàn cầu nhằm hỗ trợ thế giới chống lại cuộc khủng hoảng lương thực đang rình rập. Trong ảnh: Nông dân thu hoạch lúa mì trên cánh đồng ở Banha, Qalyubia, Ai Cập, ngày 16/5/2022. Ảnh: THX/ TTXVN
    Ngày 19/5/2022, tại hội nghị ở thủ đô Berlin (Đức), các Bộ trưởng Phát triển của Nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đã quyết định thành lập liên minh vì an ninh lương thực toàn cầu nhằm hỗ trợ thế giới chống lại cuộc khủng hoảng lương thực đang rình rập. Trong ảnh: Nông dân thu hoạch lúa mì trên cánh đồng ở Banha, Qalyubia, Ai Cập, ngày 16/5/2022. Ảnh: THX/ TTXVN
  • Mưa lớn kéo dài nhiều ngày qua tại bang Assam, miền Đông Bắc Ấn Độ, đã khiến hơn 500.000 người phải rời nhà đi lánh nạn. Do mưa lớn, nước sông Brahmaputra đã tràn bờ gây ngập lụt hơn 1.500 làng xã. Trong ảnh: Cảnh ngập lụt do mưa lớn tại làng Bakula Guri, bang Assam, Ấn Độ, ngày 15/5/2022. Ảnh: THX/ TTXVN
    Mưa lớn kéo dài nhiều ngày qua tại bang Assam, miền Đông Bắc Ấn Độ, đã khiến hơn 500.000 người phải rời nhà đi lánh nạn. Do mưa lớn, nước sông Brahmaputra đã tràn bờ gây ngập lụt hơn 1.500 làng xã. Trong ảnh: Cảnh ngập lụt do mưa lớn tại làng Bakula Guri, bang Assam, Ấn Độ, ngày 15/5/2022. Ảnh: THX/ TTXVN
  • Mưa lớn kéo dài nhiều ngày qua tại bang Assam, miền Đông Bắc Ấn Độ, đã khiến hơn 500.000 người phải rời nhà đi lánh nạn. Do mưa lớn, nước sông Brahmaputra đã tràn bờ gây ngập lụt hơn 1.500 làng xã. Trong ảnh: Cảnh ngập lụt do mưa lớn tại khu vực Kampur, bang Assam, Ấn Độ, ngày 17/5/2022. Ảnh: THX/ TTXVN
    Mưa lớn kéo dài nhiều ngày qua tại bang Assam, miền Đông Bắc Ấn Độ, đã khiến hơn 500.000 người phải rời nhà đi lánh nạn. Do mưa lớn, nước sông Brahmaputra đã tràn bờ gây ngập lụt hơn 1.500 làng xã. Trong ảnh: Cảnh ngập lụt do mưa lớn tại khu vực Kampur, bang Assam, Ấn Độ, ngày 17/5/2022. Ảnh: THX/ TTXVN
  • Mưa lớn kéo dài nhiều ngày qua tại bang Assam, miền Đông Bắc Ấn Độ, đã khiến hơn 500.000 người phải rời nhà đi lánh nạn. Do mưa lớn, nước sông Brahmaputra đã tràn bờ gây ngập lụt hơn 1.500 làng xã. Trong ảnh: Cảnh ngập lụt do mưa lớn tại khu vực Kampur, bang Assam, Ấn Độ, ngày 17/5/2022. Ảnh: THX/ TTXVN
    Mưa lớn kéo dài nhiều ngày qua tại bang Assam, miền Đông Bắc Ấn Độ, đã khiến hơn 500.000 người phải rời nhà đi lánh nạn. Do mưa lớn, nước sông Brahmaputra đã tràn bờ gây ngập lụt hơn 1.500 làng xã. Trong ảnh: Cảnh ngập lụt do mưa lớn tại khu vực Kampur, bang Assam, Ấn Độ, ngày 17/5/2022. Ảnh: THX/ TTXVN
  • Mưa lớn kéo dài nhiều ngày qua tại bang Assam, miền Đông Bắc Ấn Độ, đã khiến hơn 500.000 người phải rời nhà đi lánh nạn. Do mưa lớn, nước sông Brahmaputra đã tràn bờ gây ngập lụt hơn 1.500 làng xã. Trong ảnh: Người dân sơ tán khỏi vùng ngập lụt do mưa lớn tại làng Bakula Guri, bang Assam, Ấn Độ, ngày 15/5/2022. Ảnh: THX/ TTXVN
    Mưa lớn kéo dài nhiều ngày qua tại bang Assam, miền Đông Bắc Ấn Độ, đã khiến hơn 500.000 người phải rời nhà đi lánh nạn. Do mưa lớn, nước sông Brahmaputra đã tràn bờ gây ngập lụt hơn 1.500 làng xã. Trong ảnh: Người dân sơ tán khỏi vùng ngập lụt do mưa lớn tại làng Bakula Guri, bang Assam, Ấn Độ, ngày 15/5/2022. Ảnh: THX/ TTXVN
Cùng nhìn lại những sự kiện nổi bật của thế giới trong tuần qua: Thụy Điển, Phần Lan chính thức nộp đơn gia nhập NATO; Pháp lần đầu tiên có nữ Thủ tướng trong 30 năm; Liban đối mặt với tình trạng chia rẽ sau bầu cử Quốc hội; Triều Tiên đối mặt với "biến cố lớn" do dịch COVID-19; G7 thành lập liên minh vì an ninh lương thực toàn cầu; Mưa lũ hoành hành tại đông bắc Ấn Độ. Ảnh: TTXVN phát

Ảnh Ảnh thời sự quốc tế

Tin mới

TTXVN