Tổng hợp sự kiện quốc tế nổi bật trong tuần qua ảnh (từ ngày 15-21/4/2024)

  • Ngày 13/4/2024, Iran đã phát động một cuộc tấn công quy mô lớn bằng máy bay không người lái (UAV) và tên lửa về phía Israel. Phát biểu họp báo, người phát ngôn Lực lượng phòng vệ Israel Daniel Hagari cho biết các UAV sẽ cần mất vài giờ để tới không phận Israel và các hệ thống phòng thủ của nước này đã sẵn sàng đánh chặn. Trong ảnh: Hệ thống phòng không Iron Dome (Vòm Sắt) của Israel được triển khai gần Jerusalem ngày 15/4/2024. Ảnh: THX/TTXVN
    Ngày 13/4/2024, Iran đã phát động một cuộc tấn công quy mô lớn bằng máy bay không người lái (UAV) và tên lửa về phía Israel. Phát biểu họp báo, người phát ngôn Lực lượng phòng vệ Israel Daniel Hagari cho biết các UAV sẽ cần mất vài giờ để tới không phận Israel và các hệ thống phòng thủ của nước này đã sẵn sàng đánh chặn. Trong ảnh: Hệ thống phòng không Iron Dome (Vòm Sắt) của Israel được triển khai gần Jerusalem ngày 15/4/2024. Ảnh: THX/TTXVN
  • Ngày 13/4/2024, Iran đã phát động một cuộc tấn công quy mô lớn bằng máy bay không người lái (UAV) và tên lửa về phía Israel. Phát biểu họp báo, người phát ngôn Lực lượng phòng vệ Israel Daniel Hagari cho biết các UAV sẽ cần mất vài giờ để tới không phận Israel và các hệ thống phòng thủ của nước này đã sẵn sàng đánh chặn. Trong ảnh: Hệ thống phòng không Iron Dome (Vòm Sắt) của Israel được kích hoạt tại Jerusalem để đánh chặn máy bay không người lái (UAV) và tên lửa từ Iran tối 13/4/2024. Ảnh: THX/TTXVN
    Ngày 13/4/2024, Iran đã phát động một cuộc tấn công quy mô lớn bằng máy bay không người lái (UAV) và tên lửa về phía Israel. Phát biểu họp báo, người phát ngôn Lực lượng phòng vệ Israel Daniel Hagari cho biết các UAV sẽ cần mất vài giờ để tới không phận Israel và các hệ thống phòng thủ của nước này đã sẵn sàng đánh chặn. Trong ảnh: Hệ thống phòng không Iron Dome (Vòm Sắt) của Israel được kích hoạt tại Jerusalem để đánh chặn máy bay không người lái (UAV) và tên lửa từ Iran tối 13/4/2024. Ảnh: THX/TTXVN
  • Ngày 13/4/2024, Iran đã phát động một cuộc tấn công quy mô lớn bằng máy bay không người lái (UAV) và tên lửa về phía Israel. Phát biểu họp báo, người phát ngôn Lực lượng phòng vệ Israel Daniel Hagari cho biết các UAV sẽ cần mất vài giờ để tới không phận Israel và các hệ thống phòng thủ của nước này đã sẵn sàng đánh chặn. Trong ảnh: Hệ thống phòng không Iron Dome (Vòm Sắt) của Israel được kích hoạt tại Jerusalem để đánh chặn máy bay không người lái (UAV) và tên lửa từ Iran tối 13/4/2024. Ảnh: THX/TTXVN
    Ngày 13/4/2024, Iran đã phát động một cuộc tấn công quy mô lớn bằng máy bay không người lái (UAV) và tên lửa về phía Israel. Phát biểu họp báo, người phát ngôn Lực lượng phòng vệ Israel Daniel Hagari cho biết các UAV sẽ cần mất vài giờ để tới không phận Israel và các hệ thống phòng thủ của nước này đã sẵn sàng đánh chặn. Trong ảnh: Hệ thống phòng không Iron Dome (Vòm Sắt) của Israel được kích hoạt tại Jerusalem để đánh chặn máy bay không người lái (UAV) và tên lửa từ Iran tối 13/4/2024. Ảnh: THX/TTXVN
  • Hãng tin ABC dẫn lời một quan chức Mỹ cho biết tối 18/4/2024, Israel đã tấn công tên lửa vào một địa điểm tại Iran. Hãng thông tấn Fars của Iran cũng đưa tin một tiếng nổ lớn được nghe thấy tại một sân bay ở thành phố Isfahan của Iran, nhưng chưa rõ nguyên nhân. Cuộc tấn công xảy ra 5 ngày sau khi Iran điều hàng trăm thiết bị bay không người lái (UAV) và tên lửa tiến hành tấn công trả đũa vụ không kích tòa nhà lãnh sự quán Iran ở Syria hôm 1/4, mà Tehran cáo buộc là do Israel thực hiện. Trong ảnh (tư liệu): Tên lửa được phóng đi từ hệ thống phòng không Vòm Sắt của Israel tại thành phố miền Nam Sderot, ngày 13/5/2023. Ảnh: AFP/TTXVN
    Hãng tin ABC dẫn lời một quan chức Mỹ cho biết tối 18/4/2024, Israel đã tấn công tên lửa vào một địa điểm tại Iran. Hãng thông tấn Fars của Iran cũng đưa tin một tiếng nổ lớn được nghe thấy tại một sân bay ở thành phố Isfahan của Iran, nhưng chưa rõ nguyên nhân. Cuộc tấn công xảy ra 5 ngày sau khi Iran điều hàng trăm thiết bị bay không người lái (UAV) và tên lửa tiến hành tấn công trả đũa vụ không kích tòa nhà lãnh sự quán Iran ở Syria hôm 1/4, mà Tehran cáo buộc là do Israel thực hiện. Trong ảnh (tư liệu): Tên lửa được phóng đi từ hệ thống phòng không Vòm Sắt của Israel tại thành phố miền Nam Sderot, ngày 13/5/2023. Ảnh: AFP/TTXVN
  • Hãng tin ABC dẫn lời một quan chức Mỹ cho biết tối 18/4/2024, Israel đã tấn công tên lửa vào một địa điểm tại Iran. Hãng thông tấn Fars của Iran cũng đưa tin một tiếng nổ lớn được nghe thấy tại một sân bay ở thành phố Isfahan của Iran, nhưng chưa rõ nguyên nhân. Cuộc tấn công xảy ra 5 ngày sau khi Iran điều hàng trăm thiết bị bay không người lái (UAV) và tên lửa tiến hành tấn công trả đũa vụ không kích tòa nhà lãnh sự quán Iran ở Syria hôm 1/4, mà Tehran cáo buộc là do Israel thực hiện. Trong ảnh (tư liệu) Tên lửa được phóng đi từ hệ thống phòng không Vòm Sắt của Israel tại thành phố miền Nam Netivot, ngày 7/10/2023. Ảnh: AFP/TTXVN
    Hãng tin ABC dẫn lời một quan chức Mỹ cho biết tối 18/4/2024, Israel đã tấn công tên lửa vào một địa điểm tại Iran. Hãng thông tấn Fars của Iran cũng đưa tin một tiếng nổ lớn được nghe thấy tại một sân bay ở thành phố Isfahan của Iran, nhưng chưa rõ nguyên nhân. Cuộc tấn công xảy ra 5 ngày sau khi Iran điều hàng trăm thiết bị bay không người lái (UAV) và tên lửa tiến hành tấn công trả đũa vụ không kích tòa nhà lãnh sự quán Iran ở Syria hôm 1/4, mà Tehran cáo buộc là do Israel thực hiện. Trong ảnh (tư liệu) Tên lửa được phóng đi từ hệ thống phòng không Vòm Sắt của Israel tại thành phố miền Nam Netivot, ngày 7/10/2023. Ảnh: AFP/TTXVN
  • Ngày 16/4/2024, Ngoại trưởng Iran Hossein Amir-Abdollahian khẳng định Tehran không theo đuổi việc gây leo thang căng thẳng trong khu vực. Ông Amir-Abdollahian nhấn mạnh rằng Iran sẽ luôn là một phần quan trọng cho sự ổn định và an ninh bền vững trong khu vực. Ông cũng khẳng định cuộc tấn công bằng thiết bị bay không người lái và tên lửa của Iran nhằm vào Israel nằm trong khuôn khổ luật pháp quốc tế. Ảnh: AFP/TTXVN
    Ngày 16/4/2024, Ngoại trưởng Iran Hossein Amir-Abdollahian khẳng định Tehran không theo đuổi việc gây leo thang căng thẳng trong khu vực. Ông Amir-Abdollahian nhấn mạnh rằng Iran sẽ luôn là một phần quan trọng cho sự ổn định và an ninh bền vững trong khu vực. Ông cũng khẳng định cuộc tấn công bằng thiết bị bay không người lái và tên lửa của Iran nhằm vào Israel nằm trong khuôn khổ luật pháp quốc tế. Ảnh: AFP/TTXVN
  • Ngày 15/4/2024, phát biểu trong cuộc gặp Thủ tướng Iraq Mohamed Shia al-Sudani (trái) tại Nhà Trắng, Tổng thống Mỹ Joe Biden (phải) cho biết Mỹ muốn ngăn chặn xung đột ở Trung Đông lan rộng, nhưng cam kết sẽ bảo vệ Israel sau cuộc tấn công của Iran nhằm vào đồng minh chủ chốt của Washington. Ảnh: AFP/TTXVN
    Ngày 15/4/2024, phát biểu trong cuộc gặp Thủ tướng Iraq Mohamed Shia al-Sudani (trái) tại Nhà Trắng, Tổng thống Mỹ Joe Biden (phải) cho biết Mỹ muốn ngăn chặn xung đột ở Trung Đông lan rộng, nhưng cam kết sẽ bảo vệ Israel sau cuộc tấn công của Iran nhằm vào đồng minh chủ chốt của Washington. Ảnh: AFP/TTXVN
  • Ngày 14/4/2024, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã họp khẩn về tình hình Trung Đông, trọng tâm là vụ Iran tấn công trả đũa Israel một ngày trước. Phát biểu tại phiên họp, Tổng Thư ký LHQ Antonio Guterres cho rằng Trung Đông đang ở bên bờ vực nguy hiểm. Người dân trong khu vực đang phải đối mặt với nguy cơ xung đột toàn diện và hiện giờ là thời điểm để xuống thang, giảm căng thẳng và kiềm chế tối đa. Ông Guterres kêu gọi các bên “lập tức chấm dứt hành động thù địch”. Ảnh: THX/TTXVN
    Ngày 14/4/2024, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã họp khẩn về tình hình Trung Đông, trọng tâm là vụ Iran tấn công trả đũa Israel một ngày trước. Phát biểu tại phiên họp, Tổng Thư ký LHQ Antonio Guterres cho rằng Trung Đông đang ở bên bờ vực nguy hiểm. Người dân trong khu vực đang phải đối mặt với nguy cơ xung đột toàn diện và hiện giờ là thời điểm để xuống thang, giảm căng thẳng và kiềm chế tối đa. Ông Guterres kêu gọi các bên “lập tức chấm dứt hành động thù địch”. Ảnh: THX/TTXVN
  • Ngày 17/4/2024, các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) nhất trí tăng cường các biện pháp trừng phạt đối với Iran sau cuộc tấn công bằng tên lửa và thiết bị bay không người lái của nước này nhằm vào Israel đêm 13/4. Cùng ngày, các Bộ trưởng tài chính và Thống đốc ngân hàng trung ương của Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) cam kết đảm bảo hợp tác chặt chẽ trong các biện pháp trừng phạt nhằm vào Iran. Trong ảnh (tư liệu): Các Bộ trưởng tài chính và Thống đốc ngân hàng trung ương Nhóm G7 họp tại Niigata, Nhật Bản ngày 11/5/2023. Ảnh: AFP/TTXVN
    Ngày 17/4/2024, các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) nhất trí tăng cường các biện pháp trừng phạt đối với Iran sau cuộc tấn công bằng tên lửa và thiết bị bay không người lái của nước này nhằm vào Israel đêm 13/4. Cùng ngày, các Bộ trưởng tài chính và Thống đốc ngân hàng trung ương của Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) cam kết đảm bảo hợp tác chặt chẽ trong các biện pháp trừng phạt nhằm vào Iran. Trong ảnh (tư liệu): Các Bộ trưởng tài chính và Thống đốc ngân hàng trung ương Nhóm G7 họp tại Niigata, Nhật Bản ngày 11/5/2023. Ảnh: AFP/TTXVN
  • Trong hai ngày 17-18/4/2024, Hội nghị thượng đỉnh bất thường của các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) diễn ra tại thủ đô Brussels của Bỉ nhằm đạt được sự nhất trí trong việc đối phó với những thách thức đang diễn ra hiện nay. Trong ảnh: Các đại biểu chụp ảnh chung tại Hội nghị thượng đỉnh bất thường của EU ở Brussels, Bỉ ngày 17/4/2024. Ảnh: AFP/TTXVN
    Trong hai ngày 17-18/4/2024, Hội nghị thượng đỉnh bất thường của các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) diễn ra tại thủ đô Brussels của Bỉ nhằm đạt được sự nhất trí trong việc đối phó với những thách thức đang diễn ra hiện nay. Trong ảnh: Các đại biểu chụp ảnh chung tại Hội nghị thượng đỉnh bất thường của EU ở Brussels, Bỉ ngày 17/4/2024. Ảnh: AFP/TTXVN
  • Trong hai ngày 17-18/4/2024, Hội nghị thượng đỉnh bất thường của các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) diễn ra tại thủ đô Brussels của Bỉ nhằm đạt được sự nhất trí trong việc đối phó với những thách thức đang diễn ra hiện nay. Trong ảnh: Thủ tướng Bỉ Alexander De Croo (phải) và Thủ tướng Estonia Kaja Kallas tại Hội nghị thượng đỉnh bất thường của EU ở Brussels, Bỉ, ngày 18/4/2024. Ảnh: THX/TTXVN
    Trong hai ngày 17-18/4/2024, Hội nghị thượng đỉnh bất thường của các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) diễn ra tại thủ đô Brussels của Bỉ nhằm đạt được sự nhất trí trong việc đối phó với những thách thức đang diễn ra hiện nay. Trong ảnh: Thủ tướng Bỉ Alexander De Croo (phải) và Thủ tướng Estonia Kaja Kallas tại Hội nghị thượng đỉnh bất thường của EU ở Brussels, Bỉ, ngày 18/4/2024. Ảnh: THX/TTXVN
  • Trong hai ngày 17-18/4/2024, Hội nghị thượng đỉnh bất thường của các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) diễn ra tại thủ đô Brussels của Bỉ nhằm đạt được sự nhất trí trong việc đối phó với những thách thức đang diễn ra hiện nay. Trong ảnh: Thủ tướng Hy Lạp Kyriakos Mitsotakis (phải) và Thủ tướng Latvia Evika Silina tại Hội nghị thượng đỉnh bất thường của EU ở Brussels, Bỉ, ngày 18/4/2024. Ảnh: THX/TTXVN
    Trong hai ngày 17-18/4/2024, Hội nghị thượng đỉnh bất thường của các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) diễn ra tại thủ đô Brussels của Bỉ nhằm đạt được sự nhất trí trong việc đối phó với những thách thức đang diễn ra hiện nay. Trong ảnh: Thủ tướng Hy Lạp Kyriakos Mitsotakis (phải) và Thủ tướng Latvia Evika Silina tại Hội nghị thượng đỉnh bất thường của EU ở Brussels, Bỉ, ngày 18/4/2024. Ảnh: THX/TTXVN
  • Trong hai ngày 17-18/4/2024, Hội nghị thượng đỉnh bất thường của các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) diễn ra tại thủ đô Brussels của Bỉ nhằm đạt được sự nhất trí trong việc đối phó với những thách thức đang diễn ra hiện nay. Trong ảnh: Thủ tướng Đức Olaf Scholz (phải) và Tổng thống CH Cyprus Nikos Christodoulides tại Hội nghị thượng đỉnh bất thường của EU ở Brussels, Bỉ, ngày 17/4/2024. Ảnh: THX/TTXVN
    Trong hai ngày 17-18/4/2024, Hội nghị thượng đỉnh bất thường của các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) diễn ra tại thủ đô Brussels của Bỉ nhằm đạt được sự nhất trí trong việc đối phó với những thách thức đang diễn ra hiện nay. Trong ảnh: Thủ tướng Đức Olaf Scholz (phải) và Tổng thống CH Cyprus Nikos Christodoulides tại Hội nghị thượng đỉnh bất thường của EU ở Brussels, Bỉ, ngày 17/4/2024. Ảnh: THX/TTXVN
  • Ngày 18/4/2024, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo về tình trạng ngày càng nhiều loài mới, trong đó có cả con người, bị lây nhiễm virus cúm gia cầm H5N1 và có thể phải đối mặt với tỷ lệ tử vong cao bất thường. Phát biểu với các phóng viên ở Geneva (Thụy Sĩ), nhà khoa học trưởng của WHO Jeremy Farrar đánh giá chủng cúm A H5N1 đang trở thành đại dịch động vật toàn cầu. Trong ảnh: Nhà nghiên cứu kiểm tra khu vực phát hiện các ca dương tính với cúm A H5N1 tại Nam Cực, tháng 3/2024. Ảnh: AFP/TTXVN
    Ngày 18/4/2024, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo về tình trạng ngày càng nhiều loài mới, trong đó có cả con người, bị lây nhiễm virus cúm gia cầm H5N1 và có thể phải đối mặt với tỷ lệ tử vong cao bất thường. Phát biểu với các phóng viên ở Geneva (Thụy Sĩ), nhà khoa học trưởng của WHO Jeremy Farrar đánh giá chủng cúm A H5N1 đang trở thành đại dịch động vật toàn cầu. Trong ảnh: Nhà nghiên cứu kiểm tra khu vực phát hiện các ca dương tính với cúm A H5N1 tại Nam Cực, tháng 3/2024. Ảnh: AFP/TTXVN
  • Ngày 18/4/2024, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo về tình trạng ngày càng nhiều loài mới, trong đó có cả con người, bị lây nhiễm virus cúm gia cầm H5N1 và có thể phải đối mặt với tỷ lệ tử vong cao bất thường. Phát biểu với các phóng viên ở Geneva (Thụy Sĩ), nhà khoa học trưởng của WHO Jeremy Farrar đánh giá chủng cúm A H5N1 đang trở thành đại dịch động vật toàn cầu. Trong ảnh: Các nhà nghiên cứu kiểm tra khu vực phát hiện các ca dương tính với cúm A H5N1 tại Nam Cực, tháng 3/2024. Ảnh: AFP/TTXVN
    Ngày 18/4/2024, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo về tình trạng ngày càng nhiều loài mới, trong đó có cả con người, bị lây nhiễm virus cúm gia cầm H5N1 và có thể phải đối mặt với tỷ lệ tử vong cao bất thường. Phát biểu với các phóng viên ở Geneva (Thụy Sĩ), nhà khoa học trưởng của WHO Jeremy Farrar đánh giá chủng cúm A H5N1 đang trở thành đại dịch động vật toàn cầu. Trong ảnh: Các nhà nghiên cứu kiểm tra khu vực phát hiện các ca dương tính với cúm A H5N1 tại Nam Cực, tháng 3/2024. Ảnh: AFP/TTXVN
  • Ngày 18/4/2024, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo về tình trạng ngày càng nhiều loài mới, trong đó có cả con người, bị lây nhiễm virus cúm gia cầm H5N1 và có thể phải đối mặt với tỷ lệ tử vong cao bất thường. Phát biểu với các phóng viên ở Geneva (Thụy Sĩ), nhà khoa học trưởng của WHO Jeremy Farrar đánh giá chủng cúm A H5N1 đang trở thành đại dịch động vật toàn cầu. Ông cho rằng đây là mối lo ngại lớn vì sau khi lây lan trong gia cầm rồi lan sang động vật có vú thì đến nay, virus này đang tiến hóa và phát triển khả năng để lây cho con người và dần dần có thể là lây từ người sang người. Trong ảnh: Trụ sở WHO tại Geneva, Thụy Sĩ. Ảnh: THX/TTXVN
    Ngày 18/4/2024, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo về tình trạng ngày càng nhiều loài mới, trong đó có cả con người, bị lây nhiễm virus cúm gia cầm H5N1 và có thể phải đối mặt với tỷ lệ tử vong cao bất thường. Phát biểu với các phóng viên ở Geneva (Thụy Sĩ), nhà khoa học trưởng của WHO Jeremy Farrar đánh giá chủng cúm A H5N1 đang trở thành đại dịch động vật toàn cầu. Ông cho rằng đây là mối lo ngại lớn vì sau khi lây lan trong gia cầm rồi lan sang động vật có vú thì đến nay, virus này đang tiến hóa và phát triển khả năng để lây cho con người và dần dần có thể là lây từ người sang người. Trong ảnh: Trụ sở WHO tại Geneva, Thụy Sĩ. Ảnh: THX/TTXVN
  • Ngày 17/4/2024, quân đội Israel cho biết các xe chở hàng viện trợ đã lần đầu tiên đi qua cảng Ashdod của nước này để chuyển hàng cứu trợ vào Dải Gaza sau khi Chính phủ tạm thời cho phép chuyển hàng viện trợ qua cảng trên. Trong một thông báo, Israel cho hay 8 xe hàng cứu trợ của Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) chở bột mỳ đã vào Dải Gaza từ cảng Ashdod. Trong ảnh (tư liệu): Tàu chở hàng cứu trợ tới cảng Ashdod, miền Nam Israel. Ảnh: AFP/TTXVN
    Ngày 17/4/2024, quân đội Israel cho biết các xe chở hàng viện trợ đã lần đầu tiên đi qua cảng Ashdod của nước này để chuyển hàng cứu trợ vào Dải Gaza sau khi Chính phủ tạm thời cho phép chuyển hàng viện trợ qua cảng trên. Trong một thông báo, Israel cho hay 8 xe hàng cứu trợ của Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) chở bột mỳ đã vào Dải Gaza từ cảng Ashdod. Trong ảnh (tư liệu): Tàu chở hàng cứu trợ tới cảng Ashdod, miền Nam Israel. Ảnh: AFP/TTXVN
  • Ngày 17/4/2024, quân đội Israel cho biết các xe chở hàng viện trợ đã lần đầu tiên đi qua cảng Ashdod của nước này để chuyển hàng cứu trợ vào Dải Gaza sau khi Chính phủ tạm thời cho phép chuyển hàng viện trợ qua cảng trên. Trong một thông báo, Israel cho hay 8 xe hàng cứu trợ của Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) chở bột mỳ đã vào Dải Gaza từ cảng Ashdod. Trong ảnh (tư liệu): Tàu chở hàng cứu trợ neo tại cảng Ashdod, miền Nam Israel. Ảnh: AFP/TTXVN
    Ngày 17/4/2024, quân đội Israel cho biết các xe chở hàng viện trợ đã lần đầu tiên đi qua cảng Ashdod của nước này để chuyển hàng cứu trợ vào Dải Gaza sau khi Chính phủ tạm thời cho phép chuyển hàng viện trợ qua cảng trên. Trong một thông báo, Israel cho hay 8 xe hàng cứu trợ của Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) chở bột mỳ đã vào Dải Gaza từ cảng Ashdod. Trong ảnh (tư liệu): Tàu chở hàng cứu trợ neo tại cảng Ashdod, miền Nam Israel. Ảnh: AFP/TTXVN
  • Ngày 18/4/2024, với 12 phiếu thuận, 2 phiếu trắng và 1 phiếu chống (của Mỹ), Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã không thể thông qua dự thảo nghị quyết nhằm khuyến nghị Đại hội đồng LHQ tổ chức phiên họp toàn thể, theo đó bỏ phiếu về đề xuất nâng tư cách quan sát viên của Palestine lên thành viên chính thức của tổ chức đa phương lớn nhất hành tinh này. Đây là lần thứ 5 Mỹ phủ quyết dự thảo nghị quyết của HĐBA kể từ khi vòng xoáy xung đột mới nhất bùng phát ở Dải Gaza. Ảnh: THX/TTXVN
    Ngày 18/4/2024, với 12 phiếu thuận, 2 phiếu trắng và 1 phiếu chống (của Mỹ), Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã không thể thông qua dự thảo nghị quyết nhằm khuyến nghị Đại hội đồng LHQ tổ chức phiên họp toàn thể, theo đó bỏ phiếu về đề xuất nâng tư cách quan sát viên của Palestine lên thành viên chính thức của tổ chức đa phương lớn nhất hành tinh này. Đây là lần thứ 5 Mỹ phủ quyết dự thảo nghị quyết của HĐBA kể từ khi vòng xoáy xung đột mới nhất bùng phát ở Dải Gaza. Ảnh: THX/TTXVN
  • Ngày 18/4/2024, với 12 phiếu thuận, 2 phiếu trắng và 1 phiếu chống (của Mỹ), Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã không thể thông qua dự thảo nghị quyết nhằm khuyến nghị Đại hội đồng LHQ tổ chức phiên họp toàn thể, theo đó bỏ phiếu về đề xuất nâng tư cách quan sát viên của Palestine lên thành viên chính thức của tổ chức đa phương lớn nhất hành tinh này. Đây là lần thứ 5 Mỹ phủ quyết dự thảo nghị quyết của HĐBA kể từ khi vòng xoáy xung đột mới nhất bùng phát ở Dải Gaza. Trong ảnh: Phó đại diện thường trực của Mỹ tại LHQ Robert Wood phủ quyết dự thảo nghị quyết của HĐBA LHQ tại phiên họp ở New York, ngày 18/4/2024. Ảnh: THX/TTXVN
    Ngày 18/4/2024, với 12 phiếu thuận, 2 phiếu trắng và 1 phiếu chống (của Mỹ), Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã không thể thông qua dự thảo nghị quyết nhằm khuyến nghị Đại hội đồng LHQ tổ chức phiên họp toàn thể, theo đó bỏ phiếu về đề xuất nâng tư cách quan sát viên của Palestine lên thành viên chính thức của tổ chức đa phương lớn nhất hành tinh này. Đây là lần thứ 5 Mỹ phủ quyết dự thảo nghị quyết của HĐBA kể từ khi vòng xoáy xung đột mới nhất bùng phát ở Dải Gaza. Trong ảnh: Phó đại diện thường trực của Mỹ tại LHQ Robert Wood phủ quyết dự thảo nghị quyết của HĐBA LHQ tại phiên họp ở New York, ngày 18/4/2024. Ảnh: THX/TTXVN
  • Theo dữ liệu mới được công bố ngày 16/4/2024, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự kiến tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2024 sẽ đạt 3,2%, tăng 0,1 điểm phần trăm so với dự báo được đưa ra hồi tháng 1. Lạm phát được dự báo giảm từ 5,9% năm nay xuống 4,5% trong năm tới, nhờ lãi suất tăng ở nhiều nước trên thế giới. IMF kỳ vọng lạm phát sẽ giảm, cho phép sớm cắt giảm lãi suất. Trong ảnh: Người dân mua thực phẩm tại siêu thị ở Foster, California, Mỹ ngày 10/4/2024. Ảnh: THX/TTXVN
    Theo dữ liệu mới được công bố ngày 16/4/2024, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự kiến tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2024 sẽ đạt 3,2%, tăng 0,1 điểm phần trăm so với dự báo được đưa ra hồi tháng 1. Lạm phát được dự báo giảm từ 5,9% năm nay xuống 4,5% trong năm tới, nhờ lãi suất tăng ở nhiều nước trên thế giới. IMF kỳ vọng lạm phát sẽ giảm, cho phép sớm cắt giảm lãi suất. Trong ảnh: Người dân mua thực phẩm tại siêu thị ở Foster, California, Mỹ ngày 10/4/2024. Ảnh: THX/TTXVN
  • Theo dữ liệu mới được công bố ngày 16/4/2024, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự kiến tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2024 sẽ đạt 3,2%, tăng 0,1 điểm phần trăm so với dự báo được đưa ra hồi tháng 1. Lạm phát được dự báo giảm từ 5,9% năm nay xuống 4,5% trong năm tới, nhờ lãi suất tăng ở nhiều nước trên thế giới. IMF kỳ vọng lạm phát sẽ giảm, cho phép sớm cắt giảm lãi suất. Trong ảnh: Người dân mua thực phẩm tại siêu thị ở Vancouver, British Columbia, Canada, ngày 16/4/2024. Ảnh: THX/TTXVN
    Theo dữ liệu mới được công bố ngày 16/4/2024, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự kiến tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2024 sẽ đạt 3,2%, tăng 0,1 điểm phần trăm so với dự báo được đưa ra hồi tháng 1. Lạm phát được dự báo giảm từ 5,9% năm nay xuống 4,5% trong năm tới, nhờ lãi suất tăng ở nhiều nước trên thế giới. IMF kỳ vọng lạm phát sẽ giảm, cho phép sớm cắt giảm lãi suất. Trong ảnh: Người dân mua thực phẩm tại siêu thị ở Vancouver, British Columbia, Canada, ngày 16/4/2024. Ảnh: THX/TTXVN
  • Theo dữ liệu mới được công bố ngày 16/4/2024, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự kiến tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2024 sẽ đạt 3,2%, tăng 0,1 điểm phần trăm so với dự báo được đưa ra hồi tháng 1. Lạm phát được dự báo giảm từ 5,9% năm nay xuống 4,5% trong năm tới, nhờ lãi suất tăng ở nhiều nước trên thế giới. IMF kỳ vọng lạm phát sẽ giảm, cho phép sớm cắt giảm lãi suất. Trong ảnh: Công nhân làm việc tại một nhà máy sản xuất thép ở Salzgitter, Đức. Ảnh: AFP/TTXVN
    Theo dữ liệu mới được công bố ngày 16/4/2024, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự kiến tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2024 sẽ đạt 3,2%, tăng 0,1 điểm phần trăm so với dự báo được đưa ra hồi tháng 1. Lạm phát được dự báo giảm từ 5,9% năm nay xuống 4,5% trong năm tới, nhờ lãi suất tăng ở nhiều nước trên thế giới. IMF kỳ vọng lạm phát sẽ giảm, cho phép sớm cắt giảm lãi suất. Trong ảnh: Công nhân làm việc tại một nhà máy sản xuất thép ở Salzgitter, Đức. Ảnh: AFP/TTXVN
  • Theo dữ liệu mới được công bố ngày 16/4/2024, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự kiến tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2024 sẽ đạt 3,2%, tăng 0,1 điểm phần trăm so với dự báo được đưa ra hồi tháng 1. Lạm phát được dự báo giảm từ 5,9% năm nay xuống 4,5% trong năm tới, nhờ lãi suất tăng ở nhiều nước trên thế giới. IMF kỳ vọng lạm phát sẽ giảm, cho phép sớm cắt giảm lãi suất. Trong ảnh: Công nhân làm việc tại một nhà máy ở Dearborn, Michigan, Mỹ. Ảnh: AFP/TTXVN
    Theo dữ liệu mới được công bố ngày 16/4/2024, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự kiến tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2024 sẽ đạt 3,2%, tăng 0,1 điểm phần trăm so với dự báo được đưa ra hồi tháng 1. Lạm phát được dự báo giảm từ 5,9% năm nay xuống 4,5% trong năm tới, nhờ lãi suất tăng ở nhiều nước trên thế giới. IMF kỳ vọng lạm phát sẽ giảm, cho phép sớm cắt giảm lãi suất. Trong ảnh: Công nhân làm việc tại một nhà máy ở Dearborn, Michigan, Mỹ. Ảnh: AFP/TTXVN
  • Theo dữ liệu mới được công bố ngày 16/4/2024, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự kiến tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2024 sẽ đạt 3,2%, tăng 0,1 điểm phần trăm so với dự báo được đưa ra hồi tháng 1. Lạm phát được dự báo giảm từ 5,9% năm nay xuống 4,5% trong năm tới, nhờ lãi suất tăng ở nhiều nước trên thế giới. IMF kỳ vọng lạm phát sẽ giảm, cho phép sớm cắt giảm lãi suất. Trong ảnh: Công nhân làm việc tại một nhà máy sản xuất ô tô ở Pamplona, Tây Ban Nha. Ảnh: AFP/TTXVN
    Theo dữ liệu mới được công bố ngày 16/4/2024, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự kiến tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2024 sẽ đạt 3,2%, tăng 0,1 điểm phần trăm so với dự báo được đưa ra hồi tháng 1. Lạm phát được dự báo giảm từ 5,9% năm nay xuống 4,5% trong năm tới, nhờ lãi suất tăng ở nhiều nước trên thế giới. IMF kỳ vọng lạm phát sẽ giảm, cho phép sớm cắt giảm lãi suất. Trong ảnh: Công nhân làm việc tại một nhà máy sản xuất ô tô ở Pamplona, Tây Ban Nha. Ảnh: AFP/TTXVN
  • Theo dữ liệu mới được công bố ngày 16/4/2024, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự kiến tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2024 sẽ đạt 3,2%, tăng 0,1 điểm phần trăm so với dự báo được đưa ra hồi tháng 1. Lạm phát được dự báo giảm từ 5,9% năm nay xuống 4,5% trong năm tới, nhờ lãi suất tăng ở nhiều nước trên thế giới. IMF kỳ vọng lạm phát sẽ giảm, cho phép sớm cắt giảm lãi suất. Trong ảnh: Trụ sở Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ở Washington DC., Mỹ. Ảnh: THX/TTXVN
    Theo dữ liệu mới được công bố ngày 16/4/2024, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự kiến tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2024 sẽ đạt 3,2%, tăng 0,1 điểm phần trăm so với dự báo được đưa ra hồi tháng 1. Lạm phát được dự báo giảm từ 5,9% năm nay xuống 4,5% trong năm tới, nhờ lãi suất tăng ở nhiều nước trên thế giới. IMF kỳ vọng lạm phát sẽ giảm, cho phép sớm cắt giảm lãi suất. Trong ảnh: Trụ sở Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ở Washington DC., Mỹ. Ảnh: THX/TTXVN
  • Lễ thắp đuốc - sự kiện quan trọng của Olympic Paris 2024 - diễn ra ngày 16/4/2024 tại tàn tích Đền Hera 2.600 năm tuổi ở thị trấn nhỏ Peloponnese, Tây Nam Hy Lạp, nơi Thế vận hội ra đời vào năm 776 trước Công nguyên. Lễ thắp đuốc Olympic Paris 2024 tạo nhiều dấu ấn mới so với những nghi lễ truyền thống trước đây. Ngọn đuốc của Olympic Paris 2024 được làm bằng thép đánh bóng nhẹ, mô phỏng hình ảnh phản chiếu của tháp Eiffel trên mặt nước gợn sóng của dòng sông Seine để truyền tải năng lượng hòa bình. Ảnh: THX/TTXVN
    Lễ thắp đuốc - sự kiện quan trọng của Olympic Paris 2024 - diễn ra ngày 16/4/2024 tại tàn tích Đền Hera 2.600 năm tuổi ở thị trấn nhỏ Peloponnese, Tây Nam Hy Lạp, nơi Thế vận hội ra đời vào năm 776 trước Công nguyên. Lễ thắp đuốc Olympic Paris 2024 tạo nhiều dấu ấn mới so với những nghi lễ truyền thống trước đây. Ngọn đuốc của Olympic Paris 2024 được làm bằng thép đánh bóng nhẹ, mô phỏng hình ảnh phản chiếu của tháp Eiffel trên mặt nước gợn sóng của dòng sông Seine để truyền tải năng lượng hòa bình. Ảnh: THX/TTXVN
  • Lễ thắp đuốc - sự kiện quan trọng của Olympic Paris 2024 - diễn ra ngày 16/4/2024 tại tàn tích Đền Hera 2.600 năm tuổi ở thị trấn nhỏ Peloponnese, Tây Nam Hy Lạp, nơi Thế vận hội ra đời vào năm 776 trước Công nguyên. Lễ thắp đuốc Olympic Paris 2024 tạo nhiều dấu ấn mới so với những nghi lễ truyền thống trước đây. Ngọn đuốc của Olympic Paris 2024 được làm bằng thép đánh bóng nhẹ, mô phỏng hình ảnh phản chiếu của tháp Eiffel trên mặt nước gợn sóng của dòng sông Seine để truyền tải năng lượng hòa bình. Ảnh: THX/TTXVN
    Lễ thắp đuốc - sự kiện quan trọng của Olympic Paris 2024 - diễn ra ngày 16/4/2024 tại tàn tích Đền Hera 2.600 năm tuổi ở thị trấn nhỏ Peloponnese, Tây Nam Hy Lạp, nơi Thế vận hội ra đời vào năm 776 trước Công nguyên. Lễ thắp đuốc Olympic Paris 2024 tạo nhiều dấu ấn mới so với những nghi lễ truyền thống trước đây. Ngọn đuốc của Olympic Paris 2024 được làm bằng thép đánh bóng nhẹ, mô phỏng hình ảnh phản chiếu của tháp Eiffel trên mặt nước gợn sóng của dòng sông Seine để truyền tải năng lượng hòa bình. Ảnh: THX/TTXVN
  • Lễ thắp đuốc - sự kiện quan trọng của Olympic Paris 2024 - diễn ra ngày 16/4/2024 tại tàn tích Đền Hera 2.600 năm tuổi ở thị trấn nhỏ Peloponnese, Tây Nam Hy Lạp, nơi Thế vận hội ra đời vào năm 776 trước Công nguyên. Lễ thắp đuốc Olympic Paris 2024 tạo nhiều dấu ấn mới so với những nghi lễ truyền thống trước đây. Ngọn đuốc của Olympic Paris 2024 được làm bằng thép đánh bóng nhẹ, mô phỏng hình ảnh phản chiếu của tháp Eiffel trên mặt nước gợn sóng của dòng sông Seine để truyền tải năng lượng hòa bình. Ảnh: THX/TTXVN
    Lễ thắp đuốc - sự kiện quan trọng của Olympic Paris 2024 - diễn ra ngày 16/4/2024 tại tàn tích Đền Hera 2.600 năm tuổi ở thị trấn nhỏ Peloponnese, Tây Nam Hy Lạp, nơi Thế vận hội ra đời vào năm 776 trước Công nguyên. Lễ thắp đuốc Olympic Paris 2024 tạo nhiều dấu ấn mới so với những nghi lễ truyền thống trước đây. Ngọn đuốc của Olympic Paris 2024 được làm bằng thép đánh bóng nhẹ, mô phỏng hình ảnh phản chiếu của tháp Eiffel trên mặt nước gợn sóng của dòng sông Seine để truyền tải năng lượng hòa bình. Ảnh: THX/TTXVN
  • Lễ thắp đuốc - sự kiện quan trọng của Olympic Paris 2024 - diễn ra ngày 16/4/2024 tại tàn tích Đền Hera 2.600 năm tuổi ở thị trấn nhỏ Peloponnese, Tây Nam Hy Lạp, nơi Thế vận hội ra đời vào năm 776 trước Công nguyên. Lễ thắp đuốc Olympic Paris 2024 tạo nhiều dấu ấn mới so với những nghi lễ truyền thống trước đây. Ngọn đuốc của Olympic Paris 2024 được làm bằng thép đánh bóng nhẹ, mô phỏng hình ảnh phản chiếu của tháp Eiffel trên mặt nước gợn sóng của dòng sông Seine để truyền tải năng lượng hòa bình. Ảnh: THX/TTXVN
    Lễ thắp đuốc - sự kiện quan trọng của Olympic Paris 2024 - diễn ra ngày 16/4/2024 tại tàn tích Đền Hera 2.600 năm tuổi ở thị trấn nhỏ Peloponnese, Tây Nam Hy Lạp, nơi Thế vận hội ra đời vào năm 776 trước Công nguyên. Lễ thắp đuốc Olympic Paris 2024 tạo nhiều dấu ấn mới so với những nghi lễ truyền thống trước đây. Ngọn đuốc của Olympic Paris 2024 được làm bằng thép đánh bóng nhẹ, mô phỏng hình ảnh phản chiếu của tháp Eiffel trên mặt nước gợn sóng của dòng sông Seine để truyền tải năng lượng hòa bình. Ảnh: THX/TTXVN
  • Lễ thắp đuốc - sự kiện quan trọng của Olympic Paris 2024 - diễn ra ngày 16/4/2024 tại tàn tích Đền Hera 2.600 năm tuổi ở thị trấn nhỏ Peloponnese, Tây Nam Hy Lạp, nơi Thế vận hội ra đời vào năm 776 trước Công nguyên. Lễ thắp đuốc Olympic Paris 2024 tạo nhiều dấu ấn mới so với những nghi lễ truyền thống trước đây. Ngọn đuốc của Olympic Paris 2024 được làm bằng thép đánh bóng nhẹ, mô phỏng hình ảnh phản chiếu của tháp Eiffel trên mặt nước gợn sóng của dòng sông Seine để truyền tải năng lượng hòa bình. Ảnh: THX/TTXVN
    Lễ thắp đuốc - sự kiện quan trọng của Olympic Paris 2024 - diễn ra ngày 16/4/2024 tại tàn tích Đền Hera 2.600 năm tuổi ở thị trấn nhỏ Peloponnese, Tây Nam Hy Lạp, nơi Thế vận hội ra đời vào năm 776 trước Công nguyên. Lễ thắp đuốc Olympic Paris 2024 tạo nhiều dấu ấn mới so với những nghi lễ truyền thống trước đây. Ngọn đuốc của Olympic Paris 2024 được làm bằng thép đánh bóng nhẹ, mô phỏng hình ảnh phản chiếu của tháp Eiffel trên mặt nước gợn sóng của dòng sông Seine để truyền tải năng lượng hòa bình. Ảnh: THX/TTXVN
  • Lễ thắp đuốc - sự kiện quan trọng của Olympic Paris 2024 - diễn ra ngày 16/4/2024 tại tàn tích Đền Hera 2.600 năm tuổi ở thị trấn nhỏ Peloponnese, Tây Nam Hy Lạp, nơi Thế vận hội ra đời vào năm 776 trước Công nguyên. Lễ thắp đuốc Olympic Paris 2024 tạo nhiều dấu ấn mới so với những nghi lễ truyền thống trước đây. Ngọn đuốc của Olympic Paris 2024 được làm bằng thép đánh bóng nhẹ, mô phỏng hình ảnh phản chiếu của tháp Eiffel trên mặt nước gợn sóng của dòng sông Seine để truyền tải năng lượng hòa bình. Ảnh: THX/TTXVN
    Lễ thắp đuốc - sự kiện quan trọng của Olympic Paris 2024 - diễn ra ngày 16/4/2024 tại tàn tích Đền Hera 2.600 năm tuổi ở thị trấn nhỏ Peloponnese, Tây Nam Hy Lạp, nơi Thế vận hội ra đời vào năm 776 trước Công nguyên. Lễ thắp đuốc Olympic Paris 2024 tạo nhiều dấu ấn mới so với những nghi lễ truyền thống trước đây. Ngọn đuốc của Olympic Paris 2024 được làm bằng thép đánh bóng nhẹ, mô phỏng hình ảnh phản chiếu của tháp Eiffel trên mặt nước gợn sóng của dòng sông Seine để truyền tải năng lượng hòa bình. Ảnh: THX/TTXVN
  • Lễ thắp đuốc - sự kiện quan trọng của Olympic Paris 2024 - diễn ra ngày 16/4/2024 tại tàn tích Đền Hera 2.600 năm tuổi ở thị trấn nhỏ Peloponnese, Tây Nam Hy Lạp, nơi Thế vận hội ra đời vào năm 776 trước Công nguyên. Lễ thắp đuốc Olympic Paris 2024 tạo nhiều dấu ấn mới so với những nghi lễ truyền thống trước đây. Ngọn đuốc của Olympic Paris 2024 được làm bằng thép đánh bóng nhẹ, mô phỏng hình ảnh phản chiếu của tháp Eiffel trên mặt nước gợn sóng của dòng sông Seine để truyền tải năng lượng hòa bình. Ảnh: THX/TTXVN
    Lễ thắp đuốc - sự kiện quan trọng của Olympic Paris 2024 - diễn ra ngày 16/4/2024 tại tàn tích Đền Hera 2.600 năm tuổi ở thị trấn nhỏ Peloponnese, Tây Nam Hy Lạp, nơi Thế vận hội ra đời vào năm 776 trước Công nguyên. Lễ thắp đuốc Olympic Paris 2024 tạo nhiều dấu ấn mới so với những nghi lễ truyền thống trước đây. Ngọn đuốc của Olympic Paris 2024 được làm bằng thép đánh bóng nhẹ, mô phỏng hình ảnh phản chiếu của tháp Eiffel trên mặt nước gợn sóng của dòng sông Seine để truyền tải năng lượng hòa bình. Ảnh: THX/TTXVN
  • Lễ thắp đuốc - sự kiện quan trọng của Olympic Paris 2024 - diễn ra ngày 16/4/2024 tại tàn tích Đền Hera 2.600 năm tuổi ở thị trấn nhỏ Peloponnese, Tây Nam Hy Lạp, nơi Thế vận hội ra đời vào năm 776 trước Công nguyên. Lễ thắp đuốc Olympic Paris 2024 tạo nhiều dấu ấn mới so với những nghi lễ truyền thống trước đây. Ngọn đuốc của Olympic Paris 2024 được làm bằng thép đánh bóng nhẹ, mô phỏng hình ảnh phản chiếu của tháp Eiffel trên mặt nước gợn sóng của dòng sông Seine để truyền tải năng lượng hòa bình. Ảnh: THX/TTXVN
    Lễ thắp đuốc - sự kiện quan trọng của Olympic Paris 2024 - diễn ra ngày 16/4/2024 tại tàn tích Đền Hera 2.600 năm tuổi ở thị trấn nhỏ Peloponnese, Tây Nam Hy Lạp, nơi Thế vận hội ra đời vào năm 776 trước Công nguyên. Lễ thắp đuốc Olympic Paris 2024 tạo nhiều dấu ấn mới so với những nghi lễ truyền thống trước đây. Ngọn đuốc của Olympic Paris 2024 được làm bằng thép đánh bóng nhẹ, mô phỏng hình ảnh phản chiếu của tháp Eiffel trên mặt nước gợn sóng của dòng sông Seine để truyền tải năng lượng hòa bình. Ảnh: THX/TTXVN
  • Lễ thắp đuốc - sự kiện quan trọng của Olympic Paris 2024 - diễn ra ngày 16/4/2024 tại tàn tích Đền Hera 2.600 năm tuổi ở thị trấn nhỏ Peloponnese, Tây Nam Hy Lạp, nơi Thế vận hội ra đời vào năm 776 trước Công nguyên. Lễ thắp đuốc Olympic Paris 2024 tạo nhiều dấu ấn mới so với những nghi lễ truyền thống trước đây. Ngọn đuốc của Olympic Paris 2024 được làm bằng thép đánh bóng nhẹ, mô phỏng hình ảnh phản chiếu của tháp Eiffel trên mặt nước gợn sóng của dòng sông Seine để truyền tải năng lượng hòa bình. Ảnh: THX/TTXVN
    Lễ thắp đuốc - sự kiện quan trọng của Olympic Paris 2024 - diễn ra ngày 16/4/2024 tại tàn tích Đền Hera 2.600 năm tuổi ở thị trấn nhỏ Peloponnese, Tây Nam Hy Lạp, nơi Thế vận hội ra đời vào năm 776 trước Công nguyên. Lễ thắp đuốc Olympic Paris 2024 tạo nhiều dấu ấn mới so với những nghi lễ truyền thống trước đây. Ngọn đuốc của Olympic Paris 2024 được làm bằng thép đánh bóng nhẹ, mô phỏng hình ảnh phản chiếu của tháp Eiffel trên mặt nước gợn sóng của dòng sông Seine để truyền tải năng lượng hòa bình. Ảnh: THX/TTXVN
  • Lễ thắp đuốc - sự kiện quan trọng của Olympic Paris 2024 - diễn ra ngày 16/4/2024 tại tàn tích Đền Hera 2.600 năm tuổi ở thị trấn nhỏ Peloponnese, Tây Nam Hy Lạp, nơi Thế vận hội ra đời vào năm 776 trước Công nguyên. Lễ thắp đuốc Olympic Paris 2024 tạo nhiều dấu ấn mới so với những nghi lễ truyền thống trước đây. Ngọn đuốc của Olympic Paris 2024 được làm bằng thép đánh bóng nhẹ, mô phỏng hình ảnh phản chiếu của tháp Eiffel trên mặt nước gợn sóng của dòng sông Seine để truyền tải năng lượng hòa bình. Ảnh: THX/TTXVN
    Lễ thắp đuốc - sự kiện quan trọng của Olympic Paris 2024 - diễn ra ngày 16/4/2024 tại tàn tích Đền Hera 2.600 năm tuổi ở thị trấn nhỏ Peloponnese, Tây Nam Hy Lạp, nơi Thế vận hội ra đời vào năm 776 trước Công nguyên. Lễ thắp đuốc Olympic Paris 2024 tạo nhiều dấu ấn mới so với những nghi lễ truyền thống trước đây. Ngọn đuốc của Olympic Paris 2024 được làm bằng thép đánh bóng nhẹ, mô phỏng hình ảnh phản chiếu của tháp Eiffel trên mặt nước gợn sóng của dòng sông Seine để truyền tải năng lượng hòa bình. Ảnh: THX/TTXVN
Thế giới đã trải qua một tuần với những sự kiện nổi bật: Israel tấn công tên lửa vào Iran nhằm đáp trả vụ Tehran tấn công quy mô lớn Nhà nước Do Thái; Hội nghị thượng đỉnh bất thường của EU tìm giải pháp cho nhiều thách thức; WHO quan ngại về các ca mắc cúm gia cầm ở người và động vật; Lần đầu tiên hàng viện trợ qua cảng Ashdod vào Gaza; Mỹ tiếp tục phủ quyết dự thảo nghị quyết của HĐBA LHQ về việc ủng hộ Palestine trở thành thành viên chính thức của LHQ; IMF nâng dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới 2024; Lễ thắp đuốc Olympic Paris 2024. Ảnh: TTXVN phát

Ảnh Ảnh thời sự quốc tế

Tin mới

TTXVN