Đại hội lần thứ IV của Đảng: Hoàn thành sự nghiệp thống nhất Tổ quốc, đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội

  • Trong ảnh: Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IV (14 – 20/12/1976), tại Hà Nội. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IV (14 – 20/12/1976), tại Hà Nội. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Vào hồi 21 giờ 33 phút 3 giây (giờ Moskva) ngày 23/7/1980, từ sân bay vũ trụ Baikonour, tàu Liên hợp 37 đã được phóng lên vũ trụ với đội bay quốc tế gồm hai phi hành gia Vitor Gorbatko và Phạm Tuân. Đây là chuyến bay nằm trong chương trình hợp tác vũ trụ quốc tế Intercosmos Liên Xô – Việt Nam. Qua đó nhằm hiện thực hóa mong muốn đưa người Việt Nam đầu tiên, đồng thời là người Châu Á đầu tiên vào vũ trụ. Bên cạnh đó, chuyến du hành vũ trụ này còn có ý nghĩa to lớn đối với công cuộc đạt được các thành tựu khoa học vũ trụ thông qua việc quan sát và chụp ảnh trái đất, tiến hành các thí nghiệm trong suốt những ngày làm việc của phi hành gia trên quỹ đạo. Ảnh: Tiến Dũng - TTXVN
    Trong ảnh: Vào hồi 21 giờ 33 phút 3 giây (giờ Moskva) ngày 23/7/1980, từ sân bay vũ trụ Baikonour, tàu Liên hợp 37 đã được phóng lên vũ trụ với đội bay quốc tế gồm hai phi hành gia Vitor Gorbatko và Phạm Tuân. Đây là chuyến bay nằm trong chương trình hợp tác vũ trụ quốc tế Intercosmos Liên Xô – Việt Nam. Qua đó nhằm hiện thực hóa mong muốn đưa người Việt Nam đầu tiên, đồng thời là người Châu Á đầu tiên vào vũ trụ. Bên cạnh đó, chuyến du hành vũ trụ này còn có ý nghĩa to lớn đối với công cuộc đạt được các thành tựu khoa học vũ trụ thông qua việc quan sát và chụp ảnh trái đất, tiến hành các thí nghiệm trong suốt những ngày làm việc của phi hành gia trên quỹ đạo. Ảnh: Tiến Dũng - TTXVN
  • Trong ảnh: Tổng Bí thư Lê Duẩn nói chuyện với các chuyên gia Liên Xô trên công trường xây dựng Nhà máy thủy điện Hòa Bình (1980). Ảnh: Xuân Lâm - TTXVN
    Trong ảnh: Tổng Bí thư Lê Duẩn nói chuyện với các chuyên gia Liên Xô trên công trường xây dựng Nhà máy thủy điện Hòa Bình (1980). Ảnh: Xuân Lâm - TTXVN
  • Trong ảnh: Quyền Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn Hữu Thọ ký Sắc lệnh công bố Hiến pháp mới (12/1980). Ảnh: Xuân Lâm - TTXVN
    Trong ảnh: Quyền Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn Hữu Thọ ký Sắc lệnh công bố Hiến pháp mới (12/1980). Ảnh: Xuân Lâm - TTXVN
  • Trong ảnh: Bộ đội Việt Nam giúp nhân dân Campuchia gặt lúa. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Bộ đội Việt Nam giúp nhân dân Campuchia gặt lúa. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Chợ hoa Hà Nội năm 1980. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Chợ hoa Hà Nội năm 1980. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Các nữ công nhân nhà máy sản xuất xe đạp xí nghiệp quốc doanh ở Hà Nội đầu năm 1980. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Trong ảnh: Các nữ công nhân nhà máy sản xuất xe đạp xí nghiệp quốc doanh ở Hà Nội đầu năm 1980. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Trong ảnh: Bộ đội Quân khu 5 tham gia giải phóng Campuchia năm 1979. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: Bộ đội Quân khu 5 tham gia giải phóng Campuchia năm 1979. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong ảnh: Thủ tướng Phạm Văn Đồng thăm công trường xây dựng nhà máy xi măng Hoàng Thạch (1/1980). Ảnh: Xuân Lâm - TTXVN
    Trong ảnh: Thủ tướng Phạm Văn Đồng thăm công trường xây dựng nhà máy xi măng Hoàng Thạch (1/1980). Ảnh: Xuân Lâm - TTXVN
  • Trong ảnh: Tổng Bí thư Lê Duẩn thăm cán bộ, chiến sỹ Tiểu đoàn tên lửa 77 (Trung đoàn 257, Sư đoàn 361, Quân chủng Phòng không-Không quân), tháng 1/1980. Ảnh: Văn Bảo - TTXVN
    Trong ảnh: Tổng Bí thư Lê Duẩn thăm cán bộ, chiến sỹ Tiểu đoàn tên lửa 77 (Trung đoàn 257, Sư đoàn 361, Quân chủng Phòng không-Không quân), tháng 1/1980. Ảnh: Văn Bảo - TTXVN
  • Trong ảnh: Thủ tướng Phạm Văn Đồng và các chiến sỹ công an nhân dân trong ngày ngành Công an đón nhận danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân (5/1/1980). Ảnh: Kim Hùng - TTXVN
    Trong ảnh: Thủ tướng Phạm Văn Đồng và các chiến sỹ công an nhân dân trong ngày ngành Công an đón nhận danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân (5/1/1980). Ảnh: Kim Hùng - TTXVN
  • Trong ảnh: Ngày 6/11/1979, dự án xây dựng Nhà máy Thủy điện Hòa Bình chính thức được khởi công. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Ngày 6/11/1979, dự án xây dựng Nhà máy Thủy điện Hòa Bình chính thức được khởi công. Ảnh: TTXVN
  • Ngay sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước năm 1975, Đảng tiếp tục lãnh đạo quân và dân cả nước vừa khôi phục đất nước, chiến thắng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam (1978), đồng thời làm nghĩa vụ quốc tế giúp đỡ nhân dân Campuchia lật đổ chế độ diệt chủng Pol Pot, thực hiện công cuộc hồi sinh đất nước và chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc (1979). Trong ảnh: Bộ đội tăng-thiết giáp của lực lượng quân tình nguyện Việt Nam phối hợp luyện tập, nâng cao kỹ thuật chiến đấu với lực lượng vũ trang cách mạng Campuchia. Ảnh: TTXVN
    Ngay sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước năm 1975, Đảng tiếp tục lãnh đạo quân và dân cả nước vừa khôi phục đất nước, chiến thắng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam (1978), đồng thời làm nghĩa vụ quốc tế giúp đỡ nhân dân Campuchia lật đổ chế độ diệt chủng Pol Pot, thực hiện công cuộc hồi sinh đất nước và chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc (1979). Trong ảnh: Bộ đội tăng-thiết giáp của lực lượng quân tình nguyện Việt Nam phối hợp luyện tập, nâng cao kỹ thuật chiến đấu với lực lượng vũ trang cách mạng Campuchia. Ảnh: TTXVN
  • Ngay sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước năm 1975, Đảng tiếp tục lãnh đạo quân và dân cả nước vừa khôi phục đất nước, chiến thắng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam (1978), đồng thời làm nghĩa vụ quốc tế giúp đỡ nhân dân Campuchia lật đổ chế độ diệt chủng Pol Pot, thực hiện công cuộc hồi sinh đất nước và chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc (1979). Trong ảnh: Lực lượng Hải quân đánh bộ hiệp đồng đổ bộ với nhiều lực lượng trong chiến dịch đổ bộ Tà Lơn, tiến đánh giải phóng cảng Kampong Som và cảng Ream, mở đầu cho công cuộc giúp nhân dân Campuchia tiêu diệt chế độ diệt chủng Pol Pot, tháng 1/1979. Ảnh: TTXVN
    Ngay sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước năm 1975, Đảng tiếp tục lãnh đạo quân và dân cả nước vừa khôi phục đất nước, chiến thắng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam (1978), đồng thời làm nghĩa vụ quốc tế giúp đỡ nhân dân Campuchia lật đổ chế độ diệt chủng Pol Pot, thực hiện công cuộc hồi sinh đất nước và chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc (1979). Trong ảnh: Lực lượng Hải quân đánh bộ hiệp đồng đổ bộ với nhiều lực lượng trong chiến dịch đổ bộ Tà Lơn, tiến đánh giải phóng cảng Kampong Som và cảng Ream, mở đầu cho công cuộc giúp nhân dân Campuchia tiêu diệt chế độ diệt chủng Pol Pot, tháng 1/1979. Ảnh: TTXVN
  • Ngay sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước năm 1975, Đảng tiếp tục lãnh đạo quân và dân cả nước vừa khôi phục đất nước, chiến thắng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam (1978), đồng thời làm nghĩa vụ quốc tế giúp đỡ nhân dân Campuchia lật đổ chế độ diệt chủng Pol Pot, thực hiện công cuộc hồi sinh đất nước và chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc (1979). Trong ảnh: Bộ đội chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc (tháng 2/1979). Ảnh: TTXVN
    Ngay sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước năm 1975, Đảng tiếp tục lãnh đạo quân và dân cả nước vừa khôi phục đất nước, chiến thắng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam (1978), đồng thời làm nghĩa vụ quốc tế giúp đỡ nhân dân Campuchia lật đổ chế độ diệt chủng Pol Pot, thực hiện công cuộc hồi sinh đất nước và chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc (1979). Trong ảnh: Bộ đội chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc (tháng 2/1979). Ảnh: TTXVN
  • Ngay sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước năm 1975, Đảng tiếp tục lãnh đạo quân và dân cả nước vừa khôi phục đất nước, chiến thắng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam (1978), đồng thời làm nghĩa vụ quốc tế giúp đỡ nhân dân Campuchia lật đổ chế độ diệt chủng Pol Pot, thực hiện công cuộc hồi sinh đất nước và chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc (1979). Trong ảnh: Lực lượng quân đội cách mạng Campuchia tiến vào giải phóng Thủ đô Phnom Penh, trưa 7/1/1979. Ảnh: TTXVN
    Ngay sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước năm 1975, Đảng tiếp tục lãnh đạo quân và dân cả nước vừa khôi phục đất nước, chiến thắng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam (1978), đồng thời làm nghĩa vụ quốc tế giúp đỡ nhân dân Campuchia lật đổ chế độ diệt chủng Pol Pot, thực hiện công cuộc hồi sinh đất nước và chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc (1979). Trong ảnh: Lực lượng quân đội cách mạng Campuchia tiến vào giải phóng Thủ đô Phnom Penh, trưa 7/1/1979. Ảnh: TTXVN
  • Ngay sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước năm 1975, Đảng tiếp tục lãnh đạo quân và dân cả nước vừa khôi phục đất nước, chiến thắng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam (1978), đồng thời làm nghĩa vụ quốc tế giúp đỡ nhân dân Campuchia lật đổ chế độ diệt chủng Pol Pot, thực hiện công cuộc hồi sinh đất nước và chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc (1979). Trong ảnh: Chiến sĩ công an vũ trang dũng cảm chiến đấu giữ vững pháo đài Đồng Đăng (Lạng Sơn) trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc, tháng 2/1979. Ảnh: Tạ Hải - TTXVN
    Ngay sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước năm 1975, Đảng tiếp tục lãnh đạo quân và dân cả nước vừa khôi phục đất nước, chiến thắng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam (1978), đồng thời làm nghĩa vụ quốc tế giúp đỡ nhân dân Campuchia lật đổ chế độ diệt chủng Pol Pot, thực hiện công cuộc hồi sinh đất nước và chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc (1979). Trong ảnh: Chiến sĩ công an vũ trang dũng cảm chiến đấu giữ vững pháo đài Đồng Đăng (Lạng Sơn) trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc, tháng 2/1979. Ảnh: Tạ Hải - TTXVN
  • Ngay sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước năm 1975, Đảng tiếp tục lãnh đạo quân và dân cả nước vừa khôi phục đất nước, chiến thắng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam (1978), đồng thời làm nghĩa vụ quốc tế giúp đỡ nhân dân Campuchia lật đổ chế độ diệt chủng Pol Pot, thực hiện công cuộc hồi sinh đất nước và chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc (1979). Trong ảnh: Xe tăng địch bị quân ta đánh lật nhào trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc (2/1979). Ảnh: Mạnh Thường - TTXVN
    Ngay sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước năm 1975, Đảng tiếp tục lãnh đạo quân và dân cả nước vừa khôi phục đất nước, chiến thắng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam (1978), đồng thời làm nghĩa vụ quốc tế giúp đỡ nhân dân Campuchia lật đổ chế độ diệt chủng Pol Pot, thực hiện công cuộc hồi sinh đất nước và chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc (1979). Trong ảnh: Xe tăng địch bị quân ta đánh lật nhào trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc (2/1979). Ảnh: Mạnh Thường - TTXVN
  • Trong ảnh: Bốc xếp gạo lên thuyền của Công ty Lương thực Thành phố Hồ Chí Minh. Ảnh: Tư liệu/TTXVN
    Trong ảnh: Bốc xếp gạo lên thuyền của Công ty Lương thực Thành phố Hồ Chí Minh. Ảnh: Tư liệu/TTXVN
  • Ngay sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước năm 1975, Đảng tiếp tục lãnh đạo quân và dân cả nước vừa khôi phục đất nước, chiến thắng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam (1978). Trong ảnh: Bộ đội chiến đấu trên chiến trường biên giới Tây Nam, năm 1978. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Ngay sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước năm 1975, Đảng tiếp tục lãnh đạo quân và dân cả nước vừa khôi phục đất nước, chiến thắng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam (1978). Trong ảnh: Bộ đội chiến đấu trên chiến trường biên giới Tây Nam, năm 1978. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Ngay sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước năm 1975, Đảng tiếp tục lãnh đạo quân và dân cả nước vừa khôi phục đất nước, chiến thắng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam (1978). Trong ảnh: Bộ đội chiến đấu trên chiến trường biên giới Tây Nam, năm 1978. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Ngay sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước năm 1975, Đảng tiếp tục lãnh đạo quân và dân cả nước vừa khôi phục đất nước, chiến thắng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam (1978). Trong ảnh: Bộ đội chiến đấu trên chiến trường biên giới Tây Nam, năm 1978. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Trong ảnh: Tổng Bí thư Lê Duẩn, Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Tổng Bí thư Đảng cộng sản Liên Xô Leonid Ilyich Brezhnev ký Hiệp ước hữu nghị Việt - Xô, tại Điện Kremly ở thủ đô Moskva (4/11/1978). Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: Tổng Bí thư Lê Duẩn, Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Tổng Bí thư Đảng cộng sản Liên Xô Leonid Ilyich Brezhnev ký Hiệp ước hữu nghị Việt - Xô, tại Điện Kremly ở thủ đô Moskva (4/11/1978). Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong ảnh: Tổng Bí thư Lê Duẩn thăm công trường xây dựng hệ thống thủy lợi sông Hoàng Mai, tỉnh Thanh Hóa (17/1/1978). Ảnh: Văn Bảo - TTXVN
    Trong ảnh: Tổng Bí thư Lê Duẩn thăm công trường xây dựng hệ thống thủy lợi sông Hoàng Mai, tỉnh Thanh Hóa (17/1/1978). Ảnh: Văn Bảo - TTXVN
  • Trong ảnh: Thanh niên xung phong TP Hồ Chí Minh trên công trình kênh tưới Ba Gia. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Thanh niên xung phong TP Hồ Chí Minh trên công trình kênh tưới Ba Gia. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Ngày 20/9/1977, Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc. Đây là một mốc son lịch sử, đánh dấu sự ghi nhận của tổ chức toàn cầu lớn nhất hành tinh và cộng đồng quốc tế đối với một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, tự do và dân chủ. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Ngày 20/9/1977, Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc. Đây là một mốc son lịch sử, đánh dấu sự ghi nhận của tổ chức toàn cầu lớn nhất hành tinh và cộng đồng quốc tế đối với một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, tự do và dân chủ. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Đại hội Mặt trận thống nhất Việt Nam được tổ chức tại TP Hồ Chí Minh từ ngày 31/1 - 4/2/1977, hợp nhất 3 tổ chức: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ và hoà bình Việt Nam, lấy tên là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Ảnh: Kim Hùng - TTXVN
    Trong ảnh: Đại hội Mặt trận thống nhất Việt Nam được tổ chức tại TP Hồ Chí Minh từ ngày 31/1 - 4/2/1977, hợp nhất 3 tổ chức: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ và hoà bình Việt Nam, lấy tên là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Ảnh: Kim Hùng - TTXVN
  • Trong ảnh: Ngày 18/7/1977, tại thủ đô Viêng Chăn, Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Thủ tướng Lào Kaysone Phomvihane ký Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác Việt Nam – Lào. Ảnh: Văn Bảo - TTXVN
    Trong ảnh: Ngày 18/7/1977, tại thủ đô Viêng Chăn, Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Thủ tướng Lào Kaysone Phomvihane ký Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác Việt Nam – Lào. Ảnh: Văn Bảo - TTXVN
  • Trong ảnh: Sáng 15/5/1977, Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng đi bỏ phiếu bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp tại khu vực bỏ phiếu số 14, đơn vị bầu cử 2, Khu phố Ba Đình, Hà Nội. Ảnh: Kim Hùng - TTXVN
    Trong ảnh: Sáng 15/5/1977, Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng đi bỏ phiếu bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp tại khu vực bỏ phiếu số 14, đơn vị bầu cử 2, Khu phố Ba Đình, Hà Nội. Ảnh: Kim Hùng - TTXVN
  • Trong ảnh: Tổng Bí thư Lê Duẩn thăm lớp học vẽ của Nhà Văn hóa Thiếu nhi Hà Nội (13/4/1977). Ảnh: Văn Bảo - TTXVN
    Trong ảnh: Tổng Bí thư Lê Duẩn thăm lớp học vẽ của Nhà Văn hóa Thiếu nhi Hà Nội (13/4/1977). Ảnh: Văn Bảo - TTXVN
  • Trong ảnh: Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng đến thăm nhà văn hóa thiếu nhi Hà Nội, ngày 6/3/1977. Ảnh: Thế Trung - TTXVN
    Trong ảnh: Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng đến thăm nhà văn hóa thiếu nhi Hà Nội, ngày 6/3/1977. Ảnh: Thế Trung - TTXVN
  • Trong ảnh: Đoàn tàu Thống Nhất tới ga Sài Gòn hồi 17g00 ngày 4/1/1977, chính thức khánh thành tuyến đường sắt Bắc - Nam. Ảnh: Trần Sơn - TTXVN
    Trong ảnh: Đoàn tàu Thống Nhất tới ga Sài Gòn hồi 17g00 ngày 4/1/1977, chính thức khánh thành tuyến đường sắt Bắc - Nam. Ảnh: Trần Sơn - TTXVN
  • Trong ảnh: Ngày 4/1/1977, đoàn tàu Thống Nhất từ thành phố Hồ Chí Minh tới sân ga Hà Nội trước sự vui mừng của nhân dân thủ đô, chính thức khánh thành tuyến đường sắt Bắc - Nam. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Ngày 4/1/1977, đoàn tàu Thống Nhất từ thành phố Hồ Chí Minh tới sân ga Hà Nội trước sự vui mừng của nhân dân thủ đô, chính thức khánh thành tuyến đường sắt Bắc - Nam. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Đồng chí Lê Duẩn đọc Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV, tổ chức tại Hà Nội từ 14 - 20/12/1976. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: Đồng chí Lê Duẩn đọc Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV, tổ chức tại Hà Nội từ 14 - 20/12/1976. Ảnh: Tư liệu TTXVN
Ðại hội lần thứ IV của Ðảng họp từ ngày 14 - 20/12/1976 tại Hà Nội, là Đại hội toàn thắng của sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, tổng kết những bài học lớn của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội. Đại hội đã vạch ra đường lối, chủ trương xuyên suốt giai đoạn này là thực hiện chính sách hòa hợp dân tộc, cải tạo xã hội chủ nghĩa, hàn gắn vết thương chiến tranh, từng bước khôi phục, phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, xã hội; đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, xây dựng cơ sở vật chất-kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội. Ðại hội quyết định lấy lại tên ban đầu của Ðảng là Ðảng Cộng sản Việt Nam. Đồng chí Lê Duẩn được bầu làm Tổng Bí thư. Trong giai đoạn từ Đại hội IV đến Đại hội V (12/1976 – 3/1982), đất nước ta gặp muôn vàn khó khăn. Đảng đã lãnh đạo nhân dân vừa ra sức khôi phục kinh tế, vừa tiến hành hai cuộc chiến tranh chống xâm lược biên giới phía Bắc và Tây Nam, bảo vệ độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia; đồng thời tập trung lãnh đạo xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội, từng bước hình thành cơ cấu kinh tế mới trong cả nước, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân lao động. Ảnh: TTXVN

Ảnh Ảnh chuyên đề

Tin mới

TTXVN