90 năm công tác Dân vận của Đảng (15/10/1930 – 15/10/2020): Dân vận góp phần hiện thực hóa mục tiêu cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân

  • Đảng thực hiện chủ trương tăng cường đoàn kết dân tộc. Khối đại đoàn kết toàn dân tộc càng thêm bền chặt khi thống nhất tổ chức Việt Minh, Liên Việt thành Mặt trận Liên - Việt. Trong ảnh: Đại biểu dự Đại hội thống nhất Việt Minh – Liên Việt (3 – 7/3/1951) phấn khởi chúc mừng Chủ tịch Hồ Chí Minh được suy tôn là Chủ tịch Danh dự của Mặt trận Liên Việt. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Đảng thực hiện chủ trương tăng cường đoàn kết dân tộc. Khối đại đoàn kết toàn dân tộc càng thêm bền chặt khi thống nhất tổ chức Việt Minh, Liên Việt thành Mặt trận Liên - Việt. Trong ảnh: Đại biểu dự Đại hội thống nhất Việt Minh – Liên Việt (3 – 7/3/1951) phấn khởi chúc mừng Chủ tịch Hồ Chí Minh được suy tôn là Chủ tịch Danh dự của Mặt trận Liên Việt. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Mặt trận dân tộc thống nhất chống phát-xít Pháp - Nhật với tên gọi Việt Nam Độc lập đồng minh (gọi tắt là Việt Minh) ra đời ngày 19/5/1941, thực hiện phương châm kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, phát triển từ khởi nghĩa từng phần tiến tới tổng khởi nghĩa. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự tham gia của các tầng lớp nhân dân, Cách mạng Tháng Tám đã thành công. Trong ảnh: Quần chúng nhân dân Hà Nội đánh chiếm Phủ Khâm sai (Bắc Bộ Phủ), sáng 19/8/1945. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Mặt trận dân tộc thống nhất chống phát-xít Pháp - Nhật với tên gọi Việt Nam Độc lập đồng minh (gọi tắt là Việt Minh) ra đời ngày 19/5/1941, thực hiện phương châm kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, phát triển từ khởi nghĩa từng phần tiến tới tổng khởi nghĩa. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự tham gia của các tầng lớp nhân dân, Cách mạng Tháng Tám đã thành công. Trong ảnh: Quần chúng nhân dân Hà Nội đánh chiếm Phủ Khâm sai (Bắc Bộ Phủ), sáng 19/8/1945. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Đại hội Mặt trận thống nhất Việt Nam được tổ chức tại TP Hồ Chí Minh từ ngày 31/1 - 4/2/1977, hợp nhất 3 tổ chức: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ và hoà bình Việt Nam, lấy tên là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Ảnh: Kim Hùng - TTXVN
    Đại hội Mặt trận thống nhất Việt Nam được tổ chức tại TP Hồ Chí Minh từ ngày 31/1 - 4/2/1977, hợp nhất 3 tổ chức: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ và hoà bình Việt Nam, lấy tên là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Ảnh: Kim Hùng - TTXVN
  • Công tác dân vận của Đảng đã phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, hình thành “thế trận lòng dân” vững chắc; động viên, tập hợp được đông đảo và rộng rãi nhất mọi tầng lớp nhân dân cống hiến sức người, sức của, tạo nên sức mạnh vô địch của chiến tranh nhân dân trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Trong ảnh: Nhân dân Tây Nguyên cùng bộ đội kéo pháo để đánh chiếm các đỉnh cao ở Pleiku trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975. Ảnh: TTXVN
    Công tác dân vận của Đảng đã phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, hình thành “thế trận lòng dân” vững chắc; động viên, tập hợp được đông đảo và rộng rãi nhất mọi tầng lớp nhân dân cống hiến sức người, sức của, tạo nên sức mạnh vô địch của chiến tranh nhân dân trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Trong ảnh: Nhân dân Tây Nguyên cùng bộ đội kéo pháo để đánh chiếm các đỉnh cao ở Pleiku trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975. Ảnh: TTXVN
  • Công tác dân vận của Đảng đã phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, hình thành “thế trận lòng dân” vững chắc; động viên, tập hợp được đông đảo và rộng rãi nhất mọi tầng lớp nhân dân cống hiến sức người, sức của, tạo nên sức mạnh vô địch của chiến tranh nhân dân trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Trong ảnh: Các tầng lớp nhân dân Sài Gòn – Gia Định đẩy mạnh biểu tình đấu tranh chống chính quyền Nguyễn Văn Thiệu, đòi thi hành Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, thả tù chính trị… (năm 1973). Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Công tác dân vận của Đảng đã phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, hình thành “thế trận lòng dân” vững chắc; động viên, tập hợp được đông đảo và rộng rãi nhất mọi tầng lớp nhân dân cống hiến sức người, sức của, tạo nên sức mạnh vô địch của chiến tranh nhân dân trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Trong ảnh: Các tầng lớp nhân dân Sài Gòn – Gia Định đẩy mạnh biểu tình đấu tranh chống chính quyền Nguyễn Văn Thiệu, đòi thi hành Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, thả tù chính trị… (năm 1973). Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Công tác dân vận được triển khai sâu rộng trong các cấp, các ngành, các lĩnh vực, các tầng lớp nhân dân; phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại để đạt được những thành tựu đáng khích lệ trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đánh thắng chiến tranh phá hoại của Mỹ ra miền Bắc; góp phần động viên đến mức cao nhất sức người, sức của hậu phương miền Bắc đối với tiền tuyến lớn miền Nam. Trong ảnh: Đại tướng Võ Nguyên Giáp đến thăm các chiến sĩ tự vệ Hà Nội đã chiến đấu dũng cảm mưu trí, bắn rơi máy bay E111 của Mỹ đêm 22/12/1972. Ảnh: Ngọc Quán - TTXVN
    Công tác dân vận được triển khai sâu rộng trong các cấp, các ngành, các lĩnh vực, các tầng lớp nhân dân; phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại để đạt được những thành tựu đáng khích lệ trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đánh thắng chiến tranh phá hoại của Mỹ ra miền Bắc; góp phần động viên đến mức cao nhất sức người, sức của hậu phương miền Bắc đối với tiền tuyến lớn miền Nam. Trong ảnh: Đại tướng Võ Nguyên Giáp đến thăm các chiến sĩ tự vệ Hà Nội đã chiến đấu dũng cảm mưu trí, bắn rơi máy bay E111 của Mỹ đêm 22/12/1972. Ảnh: Ngọc Quán - TTXVN
  • Công tác dân vận được triển khai sâu rộng trong các cấp, các ngành, các lĩnh vực, các tầng lớp nhân dân; phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại để đạt được những thành tựu đáng khích lệ trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đánh thắng chiến tranh phá hoại của Mỹ ra miền Bắc; góp phần động viên đến mức cao nhất sức người, sức của hậu phương miền Bắc đối với tiền tuyến lớn miền Nam. Trong ảnh: Tự vệ Thủ đô sẵn sàng chiến đấu trong 12 ngày đêm tháng 12/1972. Ảnh: TTXVN
    Công tác dân vận được triển khai sâu rộng trong các cấp, các ngành, các lĩnh vực, các tầng lớp nhân dân; phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại để đạt được những thành tựu đáng khích lệ trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đánh thắng chiến tranh phá hoại của Mỹ ra miền Bắc; góp phần động viên đến mức cao nhất sức người, sức của hậu phương miền Bắc đối với tiền tuyến lớn miền Nam. Trong ảnh: Tự vệ Thủ đô sẵn sàng chiến đấu trong 12 ngày đêm tháng 12/1972. Ảnh: TTXVN
  • Công tác dân vận của Đảng đã phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, hình thành “thế trận lòng dân” vững chắc; động viên, tập hợp được đông đảo và rộng rãi nhất mọi tầng lớp nhân dân cống hiến sức người, sức của, tạo nên sức mạnh vô địch của chiến tranh nhân dân trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Trong ảnh: Gia đình một nông dân ở xã Ân Phong, huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định ủng hộ lúa gạo cho cách mạng, góp phần nuôi quân chiến đấu. Ảnh: Thành Vinh – TTXVN
    Công tác dân vận của Đảng đã phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, hình thành “thế trận lòng dân” vững chắc; động viên, tập hợp được đông đảo và rộng rãi nhất mọi tầng lớp nhân dân cống hiến sức người, sức của, tạo nên sức mạnh vô địch của chiến tranh nhân dân trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Trong ảnh: Gia đình một nông dân ở xã Ân Phong, huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định ủng hộ lúa gạo cho cách mạng, góp phần nuôi quân chiến đấu. Ảnh: Thành Vinh – TTXVN
  • Công tác dân vận của Đảng đã phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, hình thành “thế trận lòng dân” vững chắc; động viên, tập hợp được đông đảo và rộng rãi nhất mọi tầng lớp nhân dân cống hiến sức người, sức của, tạo nên sức mạnh vô địch của chiến tranh nhân dân trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Trong ảnh: Đồng bào dân tộc Tây Nguyên giã gạo ủng hộ bộ đội giải phóng trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Ảnh: Nhật Sơn-TTXVN
    Công tác dân vận của Đảng đã phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, hình thành “thế trận lòng dân” vững chắc; động viên, tập hợp được đông đảo và rộng rãi nhất mọi tầng lớp nhân dân cống hiến sức người, sức của, tạo nên sức mạnh vô địch của chiến tranh nhân dân trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Trong ảnh: Đồng bào dân tộc Tây Nguyên giã gạo ủng hộ bộ đội giải phóng trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Ảnh: Nhật Sơn-TTXVN
  • Từ khối đại đoàn kết thống nhất, sức mạnh chiến tranh nhân dân Việt Nam được nhân lên gấp bội, biến thành hành động thực tiễn qua những phong trào thi đua sôi nổi khắp cả nước, diễn ra trong mọi hoàn cảnh ác liệt bởi chiến tranh. Trong ảnh: Lễ xuất phát của đoàn thanh niên xung phong Hà Nội lên đường chống Mỹ cứu nước tổ chức ở Nhà hát Lớn, Hà Nội, ngày 11/7/1969.
    Từ khối đại đoàn kết thống nhất, sức mạnh chiến tranh nhân dân Việt Nam được nhân lên gấp bội, biến thành hành động thực tiễn qua những phong trào thi đua sôi nổi khắp cả nước, diễn ra trong mọi hoàn cảnh ác liệt bởi chiến tranh. Trong ảnh: Lễ xuất phát của đoàn thanh niên xung phong Hà Nội lên đường chống Mỹ cứu nước tổ chức ở Nhà hát Lớn, Hà Nội, ngày 11/7/1969.
  • Từ khối đại đoàn kết thống nhất, sức mạnh chiến tranh nhân dân Việt Nam được nhân lên gấp bội, biến thành hành động thực tiễn qua những phong trào thi đua sôi nổi khắp cả nước, diễn ra trong mọi hoàn cảnh ác liệt bởi chiến tranh. Trong ảnh: Quân giải phóng miền Đông Nam bộ hành quân trong Chiến dịch Đông Xuân năm 1964 – 1965. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Từ khối đại đoàn kết thống nhất, sức mạnh chiến tranh nhân dân Việt Nam được nhân lên gấp bội, biến thành hành động thực tiễn qua những phong trào thi đua sôi nổi khắp cả nước, diễn ra trong mọi hoàn cảnh ác liệt bởi chiến tranh. Trong ảnh: Quân giải phóng miền Đông Nam bộ hành quân trong Chiến dịch Đông Xuân năm 1964 – 1965. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Trong điều kiện đất nước tạm thời bị chia cắt hai miền, Đảng ta luôn quan tâm củng cố, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng Mặt trận và các đoàn thể nhân dân vững mạnh, thực sự là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân. Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh gặp gỡ phóng viên các cơ quan báo chí trong và ngoài nước tại Thủ đô Hà Nội (5/1968). Ảnh: TTXVN
    Trong điều kiện đất nước tạm thời bị chia cắt hai miền, Đảng ta luôn quan tâm củng cố, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng Mặt trận và các đoàn thể nhân dân vững mạnh, thực sự là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân. Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh gặp gỡ phóng viên các cơ quan báo chí trong và ngoài nước tại Thủ đô Hà Nội (5/1968). Ảnh: TTXVN
  • Công tác dân vận của Đảng đã phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, hình thành “thế trận lòng dân” vững chắc; động viên, tập hợp được đông đảo và rộng rãi nhất mọi tầng lớp nhân dân cống hiến sức người, sức của, tạo nên sức mạnh vô địch của chiến tranh nhân dân trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Trong ảnh: Nhân dân và du kích xã Quế Lộc (Quảng Nam) rào làng chiến đấu chống Mỹ. Ảnh: Nguyễn Đán – TTXVN
    Công tác dân vận của Đảng đã phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, hình thành “thế trận lòng dân” vững chắc; động viên, tập hợp được đông đảo và rộng rãi nhất mọi tầng lớp nhân dân cống hiến sức người, sức của, tạo nên sức mạnh vô địch của chiến tranh nhân dân trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Trong ảnh: Nhân dân và du kích xã Quế Lộc (Quảng Nam) rào làng chiến đấu chống Mỹ. Ảnh: Nguyễn Đán – TTXVN
  • Bằng sức mạnh đại đoàn kết, nhân dân miền Bắc vừa kiên cường chiến đấu, đánh bại hoàn toàn hai cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân, hải quân của đế quốc Mỹ trong những năm 1965-1968 và 1972-1973, vừa đẩy mạnh sản xuất, ra sức chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam. Trong ảnh: Dân quân huyện Từ Liêm, Hà Nội sẵn sàng chiến đấu với máy bay Mỹ trong đợt Mỹ đánh phá miền Bắc lần thứ nhất. Ảnh: Trần Đình Thảo - TTXVN
    Bằng sức mạnh đại đoàn kết, nhân dân miền Bắc vừa kiên cường chiến đấu, đánh bại hoàn toàn hai cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân, hải quân của đế quốc Mỹ trong những năm 1965-1968 và 1972-1973, vừa đẩy mạnh sản xuất, ra sức chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam. Trong ảnh: Dân quân huyện Từ Liêm, Hà Nội sẵn sàng chiến đấu với máy bay Mỹ trong đợt Mỹ đánh phá miền Bắc lần thứ nhất. Ảnh: Trần Đình Thảo - TTXVN
  • Tại miền Nam, ngày 20/12/1960,Đại hội đại biểu quốc dân miền Nam họp tại vùng căn cứ Tây Ninh quyết định thành lập Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam. Trong ảnh: Chủ tịch Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam Nguyễn Hữu Thọ với các đại biểu tại Đại hội Anh hùng, Chiến sĩ thi đua, Dũng sĩ các Lực lượng vũ trang nhân dân miền Nam Việt Nam lần thứ hai diễn ra tại vùng giải phóng, tháng 9/1967. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Tại miền Nam, ngày 20/12/1960,Đại hội đại biểu quốc dân miền Nam họp tại vùng căn cứ Tây Ninh quyết định thành lập Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam. Trong ảnh: Chủ tịch Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam Nguyễn Hữu Thọ với các đại biểu tại Đại hội Anh hùng, Chiến sĩ thi đua, Dũng sĩ các Lực lượng vũ trang nhân dân miền Nam Việt Nam lần thứ hai diễn ra tại vùng giải phóng, tháng 9/1967. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Từ khối đại đoàn kết thống nhất, sức mạnh chiến tranh nhân dân Việt Nam được nhân lên gấp bội, biến thành hành động thực tiễn qua những phong trào thi đua sôi nổi khắp cả nước, diễn ra trong mọi hoàn cảnh ác liệt bởi chiến tranh. Trong ảnh: Phong trào “Ba đảm nhiệm”, sau này là phong trào phụ nữ “Ba đảm đang” đã tạo nên một khí thế mạnh mẽ trong phong trào thi đua sản xuất, tham gia phục vụ và sẵn sàng chiến đấu, góp phần quan trọng và sự nghiệp xây dựng CNXH ở miền Bắc, giải phóng miền Nam. Ảnh:Thanh Tụng – TTXVN
    Từ khối đại đoàn kết thống nhất, sức mạnh chiến tranh nhân dân Việt Nam được nhân lên gấp bội, biến thành hành động thực tiễn qua những phong trào thi đua sôi nổi khắp cả nước, diễn ra trong mọi hoàn cảnh ác liệt bởi chiến tranh. Trong ảnh: Phong trào “Ba đảm nhiệm”, sau này là phong trào phụ nữ “Ba đảm đang” đã tạo nên một khí thế mạnh mẽ trong phong trào thi đua sản xuất, tham gia phục vụ và sẵn sàng chiến đấu, góp phần quan trọng và sự nghiệp xây dựng CNXH ở miền Bắc, giải phóng miền Nam. Ảnh:Thanh Tụng – TTXVN
  • Công tác dân vận của Đảng đã phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, hình thành “thế trận lòng dân” vững chắc; động viên, tập hợp được đông đảo và rộng rãi nhất mọi tầng lớp nhân dân cống hiến sức người, sức của, tạo nên sức mạnh vô địch của chiến tranh nhân dân trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Trong ảnh: Công nhân và nhân dân lao động Sài Gòn - Chợ Lớn hăng hái bước vào cuộc đấu tranh chống Mỹ. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Công tác dân vận của Đảng đã phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, hình thành “thế trận lòng dân” vững chắc; động viên, tập hợp được đông đảo và rộng rãi nhất mọi tầng lớp nhân dân cống hiến sức người, sức của, tạo nên sức mạnh vô địch của chiến tranh nhân dân trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Trong ảnh: Công nhân và nhân dân lao động Sài Gòn - Chợ Lớn hăng hái bước vào cuộc đấu tranh chống Mỹ. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Trong điều kiện đất nước tạm thời bị chia cắt hai miền, Đảng ta luôn quan tâm củng cố, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng Mặt trận và các đoàn thể nhân dân vững mạnh, thực sự là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân. Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Khu Công nghiệp liên hợp gang thép Thái Nguyên nhân dịp lò cao số 1 ra mẻ gang đầu tiên (1/1/1964). Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong điều kiện đất nước tạm thời bị chia cắt hai miền, Đảng ta luôn quan tâm củng cố, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng Mặt trận và các đoàn thể nhân dân vững mạnh, thực sự là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân. Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Khu Công nghiệp liên hợp gang thép Thái Nguyên nhân dịp lò cao số 1 ra mẻ gang đầu tiên (1/1/1964). Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Bằng sức mạnh đại đoàn kết, nhân dân miền Bắc vừa kiên cường chiến đấu, đánh bại hoàn toàn hai cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân, hải quân của đế quốc Mỹ trong những năm 1965-1968 và 1972-1973, vừa đẩy mạnh sản xuất, ra sức chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam. Trong ảnh: Hơn 9.000 nam, nữ thanh niên huyện Thụy Anh (Thái Bình) hăng hái đào hồ thanh niên (1963). Ảnh: TTXVN
    Bằng sức mạnh đại đoàn kết, nhân dân miền Bắc vừa kiên cường chiến đấu, đánh bại hoàn toàn hai cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân, hải quân của đế quốc Mỹ trong những năm 1965-1968 và 1972-1973, vừa đẩy mạnh sản xuất, ra sức chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam. Trong ảnh: Hơn 9.000 nam, nữ thanh niên huyện Thụy Anh (Thái Bình) hăng hái đào hồ thanh niên (1963). Ảnh: TTXVN
  • Trong điều kiện đất nước tạm thời bị chia cắt hai miền, Đảng ta luôn quan tâm củng cố, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng Mặt trận và các đoàn thể nhân dân vững mạnh, thực sự là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân. Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh với đồng bào Công giáo. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Trong điều kiện đất nước tạm thời bị chia cắt hai miền, Đảng ta luôn quan tâm củng cố, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng Mặt trận và các đoàn thể nhân dân vững mạnh, thực sự là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân. Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh với đồng bào Công giáo. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Trong điều kiện đất nước tạm thời bị chia cắt hai miền, Đảng ta luôn quan tâm củng cố, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng Mặt trận và các đoàn thể nhân dân vững mạnh, thực sự là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân. Trong ảnh: Bác Hồ nói chuyện với nhân dân và cán bộ tỉnh Thanh Hoá khi Người về thăm tỉnh (1961). Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong điều kiện đất nước tạm thời bị chia cắt hai miền, Đảng ta luôn quan tâm củng cố, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng Mặt trận và các đoàn thể nhân dân vững mạnh, thực sự là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân. Trong ảnh: Bác Hồ nói chuyện với nhân dân và cán bộ tỉnh Thanh Hoá khi Người về thăm tỉnh (1961). Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong điều kiện đất nước tạm thời bị chia cắt hai miền, Đảng ta luôn quan tâm củng cố, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng Mặt trận và các đoàn thể nhân dân vững mạnh, thực sự là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân. Trong ảnh: Nhân dân bản Pác Bó, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng vui mừng chào đón Bác Hồ về thăm, ngày 20/2/1961. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong điều kiện đất nước tạm thời bị chia cắt hai miền, Đảng ta luôn quan tâm củng cố, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng Mặt trận và các đoàn thể nhân dân vững mạnh, thực sự là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân. Trong ảnh: Nhân dân bản Pác Bó, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng vui mừng chào đón Bác Hồ về thăm, ngày 20/2/1961. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Công tác dân vận của Đảng đã phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, hình thành “thế trận lòng dân” vững chắc; động viên, tập hợp được đông đảo và rộng rãi nhất mọi tầng lớp nhân dân cống hiến sức người, sức của, tạo nên sức mạnh vô địch của chiến tranh nhân dân trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Trong ảnh: Phong trào Đồng Khởi bắt đầu từ tháng 1/1960 tại Bến Tre, tạo cơ hội để thực hiện đường lối của Đảng về đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang cho cách mạng miền Nam, là tiền đề để thành lập Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ngày 20/12/1960. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Công tác dân vận của Đảng đã phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, hình thành “thế trận lòng dân” vững chắc; động viên, tập hợp được đông đảo và rộng rãi nhất mọi tầng lớp nhân dân cống hiến sức người, sức của, tạo nên sức mạnh vô địch của chiến tranh nhân dân trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Trong ảnh: Phong trào Đồng Khởi bắt đầu từ tháng 1/1960 tại Bến Tre, tạo cơ hội để thực hiện đường lối của Đảng về đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang cho cách mạng miền Nam, là tiền đề để thành lập Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ngày 20/12/1960. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Tại miền Nam, ngày 20/12/1960,Đại hội đại biểu quốc dân miền Nam họp tại vùng căn cứ Tây Ninh quyết định thành lập Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam. Trong ảnh: Các thành viên của Ủy ban Trung ương Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam tuyên thệ trong Lễ thành lập Mặt trận, ngày 20/12/1960, tại Tây Ninh. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Tại miền Nam, ngày 20/12/1960,Đại hội đại biểu quốc dân miền Nam họp tại vùng căn cứ Tây Ninh quyết định thành lập Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam. Trong ảnh: Các thành viên của Ủy ban Trung ương Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam tuyên thệ trong Lễ thành lập Mặt trận, ngày 20/12/1960, tại Tây Ninh. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Tại miền Nam, ngày 20/12/1960,Đại hội đại biểu quốc dân miền Nam họp tại vùng căn cứ Tây Ninh quyết định thành lập Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam. Trong ảnh: Luật sư Nguyễn Hữu Thọ, Chủ tịch Ủy ban Trung ương lâm thời Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam đọc báo cáo tại Hội nghị mở rộng của Ủy ban, chuẩn bị cho đại hội MTDTGPMNVN lần thứ nhất, tháng 12/1960. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Tại miền Nam, ngày 20/12/1960,Đại hội đại biểu quốc dân miền Nam họp tại vùng căn cứ Tây Ninh quyết định thành lập Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam. Trong ảnh: Luật sư Nguyễn Hữu Thọ, Chủ tịch Ủy ban Trung ương lâm thời Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam đọc báo cáo tại Hội nghị mở rộng của Ủy ban, chuẩn bị cho đại hội MTDTGPMNVN lần thứ nhất, tháng 12/1960. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Bằng sức mạnh đại đoàn kết, nhân dân miền Bắc vừa kiên cường chiến đấu, đánh bại hoàn toàn hai cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân, hải quân của đế quốc Mỹ trong những năm 1965-1968 và 1972-1973, vừa đẩy mạnh sản xuất, ra sức chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam. Trong ảnh:
    Bằng sức mạnh đại đoàn kết, nhân dân miền Bắc vừa kiên cường chiến đấu, đánh bại hoàn toàn hai cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân, hải quân của đế quốc Mỹ trong những năm 1965-1968 và 1972-1973, vừa đẩy mạnh sản xuất, ra sức chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam. Trong ảnh: "Cây thông tin" lưu động của đội thanh niên tuyên truyền xã Phù Vân, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam cđể phục vụ, cung cấp thông tin cho bà con trên đồng (8/1960). Ảnh: Tôn Uẩn - TTVN
  • Trong điều kiện đất nước tạm thời bị chia cắt hai miền, Đảng ta luôn quan tâm củng cố, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng Mặt trận và các đoàn thể nhân dân vững mạnh, thực sự là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân. Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm Sở Nông Lâm Hà Nội và sử dụng thử chiếc máy cấy tại ruộng thí nghiệm của Sở (7/1960). Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong điều kiện đất nước tạm thời bị chia cắt hai miền, Đảng ta luôn quan tâm củng cố, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng Mặt trận và các đoàn thể nhân dân vững mạnh, thực sự là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân. Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm Sở Nông Lâm Hà Nội và sử dụng thử chiếc máy cấy tại ruộng thí nghiệm của Sở (7/1960). Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Công tác dân vận được triển khai sâu rộng trong các cấp, các ngành, các lĩnh vực, các tầng lớp nhân dân; phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại để đạt được những thành tựu đáng khích lệ trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đánh thắng chiến tranh phá hoại của Mỹ ra miền Bắc; góp phần động viên đến mức cao nhất sức người, sức của hậu phương miền Bắc đối với tiền tuyến lớn miền Nam. Trong ảnh: Đội thanh niên xung phong tỉnh Bắc Thái bạt núi, san đồi để mở đường ra tiền tuyến (1966). Ảnh: Trần Phác - TTXVN
    Công tác dân vận được triển khai sâu rộng trong các cấp, các ngành, các lĩnh vực, các tầng lớp nhân dân; phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại để đạt được những thành tựu đáng khích lệ trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đánh thắng chiến tranh phá hoại của Mỹ ra miền Bắc; góp phần động viên đến mức cao nhất sức người, sức của hậu phương miền Bắc đối với tiền tuyến lớn miền Nam. Trong ảnh: Đội thanh niên xung phong tỉnh Bắc Thái bạt núi, san đồi để mở đường ra tiền tuyến (1966). Ảnh: Trần Phác - TTXVN
  • Bằng sức mạnh đại đoàn kết, nhân dân miền Bắc vừa kiên cường chiến đấu, đánh bại hoàn toàn hai cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân, hải quân của đế quốc Mỹ trong những năm 1965-1968 và 1972-1973, vừa đẩy mạnh sản xuất, ra sức chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam. Trong ảnh: Đoàn viên Chi đoàn thanh niên xã Tam Sơn, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang thực hiện phong trào gạo tiết kiệm cho hội viên vay (28/6/1960). Ảnh: Đức Như - TTXVN
    Bằng sức mạnh đại đoàn kết, nhân dân miền Bắc vừa kiên cường chiến đấu, đánh bại hoàn toàn hai cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân, hải quân của đế quốc Mỹ trong những năm 1965-1968 và 1972-1973, vừa đẩy mạnh sản xuất, ra sức chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam. Trong ảnh: Đoàn viên Chi đoàn thanh niên xã Tam Sơn, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang thực hiện phong trào gạo tiết kiệm cho hội viên vay (28/6/1960). Ảnh: Đức Như - TTXVN
  • Công tác dân vận được triển khai sâu rộng trong các cấp, các ngành, các lĩnh vực, các tầng lớp nhân dân; phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại để đạt được những thành tựu đáng khích lệ trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đánh thắng chiến tranh phá hoại của Mỹ ra miền Bắc; góp phần động viên đến mức cao nhất sức người, sức của hậu phương miền Bắc đối với tiền tuyến lớn miền Nam. Trong ảnh: Những ngày đầu tiên khai phá đường Trường Sơn, bộ đội ta đã bí mật vạch tuyến đi qua những vùng núi hiểm trở, cheo leo với khẩu hiệu “Đi không dấu, nấu không khói, nói không tiếng”. Ảnh: Trần Phác – TTXVN
    Công tác dân vận được triển khai sâu rộng trong các cấp, các ngành, các lĩnh vực, các tầng lớp nhân dân; phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại để đạt được những thành tựu đáng khích lệ trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đánh thắng chiến tranh phá hoại của Mỹ ra miền Bắc; góp phần động viên đến mức cao nhất sức người, sức của hậu phương miền Bắc đối với tiền tuyến lớn miền Nam. Trong ảnh: Những ngày đầu tiên khai phá đường Trường Sơn, bộ đội ta đã bí mật vạch tuyến đi qua những vùng núi hiểm trở, cheo leo với khẩu hiệu “Đi không dấu, nấu không khói, nói không tiếng”. Ảnh: Trần Phác – TTXVN
  • Công tác dân vận được triển khai sâu rộng trong các cấp, các ngành, các lĩnh vực, các tầng lớp nhân dân; phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại để đạt được những thành tựu đáng khích lệ trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đánh thắng chiến tranh phá hoại của Mỹ ra miền Bắc; góp phần động viên đến mức cao nhất sức người, sức của hậu phương miền Bắc đối với tiền tuyến lớn miền Nam. Trong ảnh: Lực lượng thanh niên xung phong và dân công hỏa tuyến khôi phục cầu phà bị địch bắn phá, nối liền mạch máu giao thông đường Trường Sơn, đoạn qua tỉnh Quảng Bình trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Ảnh: Bá Luận – TTXVN
    Công tác dân vận được triển khai sâu rộng trong các cấp, các ngành, các lĩnh vực, các tầng lớp nhân dân; phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại để đạt được những thành tựu đáng khích lệ trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đánh thắng chiến tranh phá hoại của Mỹ ra miền Bắc; góp phần động viên đến mức cao nhất sức người, sức của hậu phương miền Bắc đối với tiền tuyến lớn miền Nam. Trong ảnh: Lực lượng thanh niên xung phong và dân công hỏa tuyến khôi phục cầu phà bị địch bắn phá, nối liền mạch máu giao thông đường Trường Sơn, đoạn qua tỉnh Quảng Bình trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Ảnh: Bá Luận – TTXVN
  • Bằng sức mạnh đại đoàn kết, nhân dân miền Bắc vừa kiên cường chiến đấu, đánh bại hoàn toàn hai cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân, hải quân của đế quốc Mỹ trong những năm 1965-1968 và 1972-1973, vừa đẩy mạnh sản xuất, ra sức chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam. Trong ảnh: Nam, nữ thanh niên xã Hợp tác (huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ) đăng ký nghĩa vụ quân sự (1/1960). Ảnh: Tôn Uẩn - TTXVN
    Bằng sức mạnh đại đoàn kết, nhân dân miền Bắc vừa kiên cường chiến đấu, đánh bại hoàn toàn hai cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân, hải quân của đế quốc Mỹ trong những năm 1965-1968 và 1972-1973, vừa đẩy mạnh sản xuất, ra sức chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam. Trong ảnh: Nam, nữ thanh niên xã Hợp tác (huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ) đăng ký nghĩa vụ quân sự (1/1960). Ảnh: Tôn Uẩn - TTXVN
  • Công tác dân vận được triển khai sâu rộng trong các cấp, các ngành, các lĩnh vực, các tầng lớp nhân dân; phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại để đạt được những thành tựu đáng khích lệ trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đánh thắng chiến tranh phá hoại của Mỹ ra miền Bắc; góp phần động viên đến mức cao nhất sức người, sức của hậu phương miền Bắc đối với tiền tuyến lớn miền Nam. Trong ảnh: Bộ đội xây dựng tuyến đường Trường Sơn chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam những năm 1960. Ảnh: Vương Khánh Hồng – TTXVN
    Công tác dân vận được triển khai sâu rộng trong các cấp, các ngành, các lĩnh vực, các tầng lớp nhân dân; phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại để đạt được những thành tựu đáng khích lệ trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đánh thắng chiến tranh phá hoại của Mỹ ra miền Bắc; góp phần động viên đến mức cao nhất sức người, sức của hậu phương miền Bắc đối với tiền tuyến lớn miền Nam. Trong ảnh: Bộ đội xây dựng tuyến đường Trường Sơn chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam những năm 1960. Ảnh: Vương Khánh Hồng – TTXVN
  • Bằng sức mạnh đại đoàn kết, nhân dân miền Bắc vừa kiên cường chiến đấu, đánh bại hoàn toàn hai cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân, hải quân của đế quốc Mỹ trong những năm 1965-1968 và 1972-1973, vừa đẩy mạnh sản xuất, ra sức chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam. Trong ảnh: Thanh niên xung phong xã Ngọc Động, huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng phá đá, mở rộng đường qua núi, đảm bảo tiêu chuẩn cho xe vận tải qua lại an toàn. Ảnh: Bùi Tấn – TTXVN
    Bằng sức mạnh đại đoàn kết, nhân dân miền Bắc vừa kiên cường chiến đấu, đánh bại hoàn toàn hai cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân, hải quân của đế quốc Mỹ trong những năm 1965-1968 và 1972-1973, vừa đẩy mạnh sản xuất, ra sức chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam. Trong ảnh: Thanh niên xung phong xã Ngọc Động, huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng phá đá, mở rộng đường qua núi, đảm bảo tiêu chuẩn cho xe vận tải qua lại an toàn. Ảnh: Bùi Tấn – TTXVN
  • Trong điều kiện đất nước tạm thời bị chia cắt hai miền, Đảng ta luôn quan tâm củng cố, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng Mặt trận và các đoàn thể nhân dân vững mạnh, thực sự là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân. Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm công trường đại thủy nông Bắc - Hưng - Hải - công trình thủy lợi lớn nhất miền Bắc - là một trong những ngọn cờ thi đua xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Ngày 25/12/1958.
    Trong điều kiện đất nước tạm thời bị chia cắt hai miền, Đảng ta luôn quan tâm củng cố, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng Mặt trận và các đoàn thể nhân dân vững mạnh, thực sự là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân. Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm công trường đại thủy nông Bắc - Hưng - Hải - công trình thủy lợi lớn nhất miền Bắc - là một trong những ngọn cờ thi đua xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Ngày 25/12/1958.
  • Trong điều kiện đất nước tạm thời bị chia cắt hai miền, Đảng ta luôn quan tâm củng cố, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng Mặt trận và các đoàn thể nhân dân vững mạnh, thực sự là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân. Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện thân mật với Anh hùng Lao động Nguyễn Phúc Đồng (ngành Quân giới) và nữ anh hùng Nguyễn Thị Năm (dệt Nam Định) trong buổi họp mặt các đại biểu dự Đại hội liên hoan Anh hùng, Chiến sĩ thi đua Công-Nông-Binh toàn quốc lần thứ II tại Hà Nội (7/7/1958). Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong điều kiện đất nước tạm thời bị chia cắt hai miền, Đảng ta luôn quan tâm củng cố, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng Mặt trận và các đoàn thể nhân dân vững mạnh, thực sự là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân. Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện thân mật với Anh hùng Lao động Nguyễn Phúc Đồng (ngành Quân giới) và nữ anh hùng Nguyễn Thị Năm (dệt Nam Định) trong buổi họp mặt các đại biểu dự Đại hội liên hoan Anh hùng, Chiến sĩ thi đua Công-Nông-Binh toàn quốc lần thứ II tại Hà Nội (7/7/1958). Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong điều kiện đất nước tạm thời bị chia cắt hai miền, Đảng ta luôn quan tâm củng cố, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng Mặt trận và các đoàn thể nhân dân vững mạnh, thực sự là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân. Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh tham gia tát nước chống hạn cùng nông dân xã Đại Thanh, Hà Đông (nay là Hà Nội), ngày 12/1/1958. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong điều kiện đất nước tạm thời bị chia cắt hai miền, Đảng ta luôn quan tâm củng cố, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng Mặt trận và các đoàn thể nhân dân vững mạnh, thực sự là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân. Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh tham gia tát nước chống hạn cùng nông dân xã Đại Thanh, Hà Đông (nay là Hà Nội), ngày 12/1/1958. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong điều kiện đất nước tạm thời bị chia cắt hai miền, Đảng ta luôn quan tâm củng cố, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng Mặt trận và các đoàn thể nhân dân vững mạnh, thực sự là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân. Trong ảnh: Bác Hồ nói chuyện với nhân dân thị xã Hòn Gai (nay là thành phố Hạ Long) trong lần thứ hai về thăm Quảng Ninh, ngày 4/10/1957. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong điều kiện đất nước tạm thời bị chia cắt hai miền, Đảng ta luôn quan tâm củng cố, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng Mặt trận và các đoàn thể nhân dân vững mạnh, thực sự là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân. Trong ảnh: Bác Hồ nói chuyện với nhân dân thị xã Hòn Gai (nay là thành phố Hạ Long) trong lần thứ hai về thăm Quảng Ninh, ngày 4/10/1957. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong điều kiện đất nước tạm thời bị chia cắt hai miền, Đảng ta luôn quan tâm củng cố, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng Mặt trận và các đoàn thể nhân dân vững mạnh, thực sự là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân. Trong ảnh: Nông dân xã Ái Quốc, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương báo cáo kết quả tăng gia sản xuất hoa màu của địa phương với Chủ tịch Hồ Chí Minh (31/5/1957). Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong điều kiện đất nước tạm thời bị chia cắt hai miền, Đảng ta luôn quan tâm củng cố, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng Mặt trận và các đoàn thể nhân dân vững mạnh, thực sự là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân. Trong ảnh: Nông dân xã Ái Quốc, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương báo cáo kết quả tăng gia sản xuất hoa màu của địa phương với Chủ tịch Hồ Chí Minh (31/5/1957). Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong điều kiện đất nước tạm thời bị chia cắt hai miền, Đảng ta luôn quan tâm củng cố, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng Mặt trận và các đoàn thể nhân dân vững mạnh, thực sự là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân. Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh gặp mặt thân mật các đại biểu dự Đại hội liên hoan Anh hùng, Chiến sĩ thi đua ngành Nông nghiệp và Đổi công toàn quốc tại Hà Nội, ngày 23/5/1957. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong điều kiện đất nước tạm thời bị chia cắt hai miền, Đảng ta luôn quan tâm củng cố, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng Mặt trận và các đoàn thể nhân dân vững mạnh, thực sự là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân. Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh gặp mặt thân mật các đại biểu dự Đại hội liên hoan Anh hùng, Chiến sĩ thi đua ngành Nông nghiệp và Đổi công toàn quốc tại Hà Nội, ngày 23/5/1957. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong điều kiện đất nước tạm thời bị chia cắt hai miền, Đảng ta luôn quan tâm củng cố, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng Mặt trận và các đoàn thể nhân dân vững mạnh, thực sự là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân. Trong ảnh: Bác Hồ đến thăm nhà máy diêm Thống Nhất những năm đầu khôi phục kinh tế (1956). Ảnh: TTXVN
    Trong điều kiện đất nước tạm thời bị chia cắt hai miền, Đảng ta luôn quan tâm củng cố, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng Mặt trận và các đoàn thể nhân dân vững mạnh, thực sự là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân. Trong ảnh: Bác Hồ đến thăm nhà máy diêm Thống Nhất những năm đầu khôi phục kinh tế (1956). Ảnh: TTXVN
  • Ngày 10/9/1955, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ra đời, tăng cường đoàn kết mọi lực lượng dân tộc và dân chủ, động viên đồng bào, chiến sĩ nêu cao chủ nghĩa anh hùng cách mạng đánh thắng chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ và hết lòng đáp ứng các yêu cầu của cuộc đấu tranh yêu nước của đồng bào miền Nam. Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh phát biểu tại phiên khai mạc Đại hội, ngày 5/9/1955. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Ngày 10/9/1955, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ra đời, tăng cường đoàn kết mọi lực lượng dân tộc và dân chủ, động viên đồng bào, chiến sĩ nêu cao chủ nghĩa anh hùng cách mạng đánh thắng chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ và hết lòng đáp ứng các yêu cầu của cuộc đấu tranh yêu nước của đồng bào miền Nam. Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh phát biểu tại phiên khai mạc Đại hội, ngày 5/9/1955. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Ngày 10/9/1955, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ra đời, tăng cường đoàn kết mọi lực lượng dân tộc và dân chủ, động viên đồng bào, chiến sĩ nêu cao chủ nghĩa anh hùng cách mạng đánh thắng chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ và hết lòng đáp ứng các yêu cầu của cuộc đấu tranh yêu nước của đồng bào miền Nam. Trong ảnh: Đoàn Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam ra mắt đại hội. Ảnh: Đức Hóa - TTXVN
    Ngày 10/9/1955, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ra đời, tăng cường đoàn kết mọi lực lượng dân tộc và dân chủ, động viên đồng bào, chiến sĩ nêu cao chủ nghĩa anh hùng cách mạng đánh thắng chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ và hết lòng đáp ứng các yêu cầu của cuộc đấu tranh yêu nước của đồng bào miền Nam. Trong ảnh: Đoàn Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam ra mắt đại hội. Ảnh: Đức Hóa - TTXVN
  • Ngày 10/9/1955, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ra đời, tăng cường đoàn kết mọi lực lượng dân tộc và dân chủ, động viên đồng bào, chiến sĩ nêu cao chủ nghĩa anh hùng cách mạng đánh thắng chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ và hết lòng đáp ứng các yêu cầu của cuộc đấu tranh yêu nước của đồng bào miền Nam. Trong ảnh: Ban thường trực MTTQ Việt Nam khóa I. Ảnh: Đức Hóa - TTXVN
    Ngày 10/9/1955, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ra đời, tăng cường đoàn kết mọi lực lượng dân tộc và dân chủ, động viên đồng bào, chiến sĩ nêu cao chủ nghĩa anh hùng cách mạng đánh thắng chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ và hết lòng đáp ứng các yêu cầu của cuộc đấu tranh yêu nước của đồng bào miền Nam. Trong ảnh: Ban thường trực MTTQ Việt Nam khóa I. Ảnh: Đức Hóa - TTXVN
  • Trong điều kiện đất nước tạm thời bị chia cắt hai miền, Đảng ta luôn quan tâm củng cố, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng Mặt trận và các đoàn thể nhân dân vững mạnh, thực sự là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân. Trong ảnh: Đến thăm nhà máy xe lửa Gia Lâm, Bác Hồ nhắc nhở công nhân, cán bộ phát huy truyền thống cách mạng của nhà máy, ra sức xây dựng miền Bắc, ủng hộ miền Nam. Ảnh: TTXVN
    Trong điều kiện đất nước tạm thời bị chia cắt hai miền, Đảng ta luôn quan tâm củng cố, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng Mặt trận và các đoàn thể nhân dân vững mạnh, thực sự là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân. Trong ảnh: Đến thăm nhà máy xe lửa Gia Lâm, Bác Hồ nhắc nhở công nhân, cán bộ phát huy truyền thống cách mạng của nhà máy, ra sức xây dựng miền Bắc, ủng hộ miền Nam. Ảnh: TTXVN
  • Bằng sức mạnh đại đoàn kết, nhân dân miền Bắc vừa kiên cường chiến đấu, đánh bại hoàn toàn hai cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân, hải quân của đế quốc Mỹ trong những năm 1965-1968 và 1972-1973, vừa đẩy mạnh sản xuất, ra sức chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam. Trong ảnh: Chiếc máy bay B-52 đầu tiên bị bắn rơi trên cánh đồng Chuôm, xã Phù Lỗ, huyện Đông Anh (Hà Nội) đêm 18/12/1972 trong trận Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không cuối tháng 12/1972. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Bằng sức mạnh đại đoàn kết, nhân dân miền Bắc vừa kiên cường chiến đấu, đánh bại hoàn toàn hai cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân, hải quân của đế quốc Mỹ trong những năm 1965-1968 và 1972-1973, vừa đẩy mạnh sản xuất, ra sức chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam. Trong ảnh: Chiếc máy bay B-52 đầu tiên bị bắn rơi trên cánh đồng Chuôm, xã Phù Lỗ, huyện Đông Anh (Hà Nội) đêm 18/12/1972 trong trận Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không cuối tháng 12/1972. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Công tác dân vận được triển khai sâu rộng trong các cấp, các ngành, các lĩnh vực, các tầng lớp nhân dân; phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại để đạt được những thành tựu đáng khích lệ trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc; góp phần động viên đến mức cao nhất sức người, sức của  hậu phương miền Bắc đối với tiền tuyến lớn miền Nam. Trong ảnh: Cán bộ, chiến sĩ, công nhân viên chức các cơ quan, đoàn thể Hà Nội góp hàng chục vạn ngày công xây dựng sân vận động Hàng Đẫy. Ảnh: Vũ Đình Hồng - TTXVN
    Công tác dân vận được triển khai sâu rộng trong các cấp, các ngành, các lĩnh vực, các tầng lớp nhân dân; phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại để đạt được những thành tựu đáng khích lệ trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc; góp phần động viên đến mức cao nhất sức người, sức của hậu phương miền Bắc đối với tiền tuyến lớn miền Nam. Trong ảnh: Cán bộ, chiến sĩ, công nhân viên chức các cơ quan, đoàn thể Hà Nội góp hàng chục vạn ngày công xây dựng sân vận động Hàng Đẫy. Ảnh: Vũ Đình Hồng - TTXVN
  • Công tác dân vận được triển khai sâu rộng trong các cấp, các ngành, các lĩnh vực, các tầng lớp nhân dân; phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại để đạt được những thành tựu đáng khích lệ trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc; góp phần động viên đến mức cao nhất sức người, sức của  hậu phương miền Bắc đối với tiền tuyến lớn miền Nam. Trong ảnh: Sử dụng voi vận chuyển hàng từ làng Ho (tây Quảng Bình) vào các trạm 1, 2, 3, 4, 5 Bắc đường số 9, tháng 4/1962. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Công tác dân vận được triển khai sâu rộng trong các cấp, các ngành, các lĩnh vực, các tầng lớp nhân dân; phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại để đạt được những thành tựu đáng khích lệ trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc; góp phần động viên đến mức cao nhất sức người, sức của hậu phương miền Bắc đối với tiền tuyến lớn miền Nam. Trong ảnh: Sử dụng voi vận chuyển hàng từ làng Ho (tây Quảng Bình) vào các trạm 1, 2, 3, 4, 5 Bắc đường số 9, tháng 4/1962. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Công tác dân vận được triển khai sâu rộng trong các cấp, các ngành, các lĩnh vực, các tầng lớp nhân dân; phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại để đạt được những thành tựu đáng khích lệ trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc; góp phần động viên đến mức cao nhất sức người, sức của  hậu phương miền Bắc đối với tiền tuyến lớn miền Nam. Trong ảnh: Công trình Đại thuỷ nông Bắc – Hưng - Hải được xây dựng từ cuối năm 1958, là một trong những ngọn cờ thi đua trong thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc sau năm 1954. Ảnh: Hữu Ngôi – TTXVN
    Công tác dân vận được triển khai sâu rộng trong các cấp, các ngành, các lĩnh vực, các tầng lớp nhân dân; phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại để đạt được những thành tựu đáng khích lệ trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc; góp phần động viên đến mức cao nhất sức người, sức của hậu phương miền Bắc đối với tiền tuyến lớn miền Nam. Trong ảnh: Công trình Đại thuỷ nông Bắc – Hưng - Hải được xây dựng từ cuối năm 1958, là một trong những ngọn cờ thi đua trong thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc sau năm 1954. Ảnh: Hữu Ngôi – TTXVN
  • Từ khối đại đoàn kết thống nhất, sức mạnh chiến tranh nhân dân Việt Nam được nhân lên gấp bội, biến thành hành động thực tiễn qua những phong trào thi đua sôi nổi khắp cả nước, diễn ra trong mọi hoàn cảnh ác liệt bởi chiến tranh. Trong ảnh: Phong trào
    Từ khối đại đoàn kết thống nhất, sức mạnh chiến tranh nhân dân Việt Nam được nhân lên gấp bội, biến thành hành động thực tiễn qua những phong trào thi đua sôi nổi khắp cả nước, diễn ra trong mọi hoàn cảnh ác liệt bởi chiến tranh. Trong ảnh: Phong trào "Thanh niên ba sẵn sàng" khởi đầu năm 1965 tại Hà Nội, sau đó nhanh chóng lan rộng ra khắp nơi. Ảnh: TTXVN
  • Công tác dân vận được triển khai sâu rộng trong các cấp, các ngành, các lĩnh vực, các tầng lớp nhân dân; phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại để đạt được những thành tựu đáng khích lệ trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc; góp phần động viên đến mức cao nhất sức người, sức của  hậu phương miền Bắc đối với tiền tuyến lớn miền Nam. Trong ảnh: Phong trào Thanh niên
    Công tác dân vận được triển khai sâu rộng trong các cấp, các ngành, các lĩnh vực, các tầng lớp nhân dân; phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại để đạt được những thành tựu đáng khích lệ trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc; góp phần động viên đến mức cao nhất sức người, sức của hậu phương miền Bắc đối với tiền tuyến lớn miền Nam. Trong ảnh: Phong trào Thanh niên "Ba sẵn sàng" của Thái Bình: Người lên đường chiến đấu, người ở lại hậu phương thi đua sản xuất dưới bom đạn, (tháng 8/1964), sau khi Mỹ mở rộng đánh phá bằng không quân ra miền Bắc trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Bằng đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính, đồng thời tranh thủ sự đồng tình và ủng hộ của bạn bè quốc tế, Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta lần lượt đánh bại các kế hoạch chiến tranh của thực dân Pháp giành thắng lợi mà đỉnh cao là chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”, buộc Chính phủ Pháp phải ký kết Hiệp định Geneva chấm dứt sự thống trị của thực dân Pháp ở nước ta. Trong ảnh: Hàng vạn đồng bào Sài Gòn xuống đường tuần hành chính trị phản đối hai tàu chiến Mỹ Anderson và Sticker cập cảng Sài Gòn (19/3/1950). Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Bằng đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính, đồng thời tranh thủ sự đồng tình và ủng hộ của bạn bè quốc tế, Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta lần lượt đánh bại các kế hoạch chiến tranh của thực dân Pháp giành thắng lợi mà đỉnh cao là chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”, buộc Chính phủ Pháp phải ký kết Hiệp định Geneva chấm dứt sự thống trị của thực dân Pháp ở nước ta. Trong ảnh: Hàng vạn đồng bào Sài Gòn xuống đường tuần hành chính trị phản đối hai tàu chiến Mỹ Anderson và Sticker cập cảng Sài Gòn (19/3/1950). Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Công tác dân vận được triển khai sâu rộng trong các cấp, các ngành, các lĩnh vực, các tầng lớp nhân dân; phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại để đạt được những thành tựu đáng khích lệ trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc; góp phần động viên đến mức cao nhất sức người, sức của  hậu phương miền Bắc đối với tiền tuyến lớn miền Nam. Trong ảnh: Tiễn đưa thanh niên
    Công tác dân vận được triển khai sâu rộng trong các cấp, các ngành, các lĩnh vực, các tầng lớp nhân dân; phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại để đạt được những thành tựu đáng khích lệ trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc; góp phần động viên đến mức cao nhất sức người, sức của hậu phương miền Bắc đối với tiền tuyến lớn miền Nam. Trong ảnh: Tiễn đưa thanh niên "Ba sẵn sàng" của khu Đống Đa (Hà Nội) lên đường nhập ngũ, tháng 8/1964, sau khi Mỹ mở rộng đánh phá bằng không quân ra miền Bắc. Ảnh: Văn Lượng - TTXVN
  • Trong ảnh: Ngày 19/9/1954, tại sân Đền Giếng trong Khu di tích Đền Hùng (Phú Thọ), trước khi về tiếp quản Thủ đô, cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn Quân tiên phong - Sư đoàn 308 được nghe Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện thân mật. Người căn dặn:
    Trong ảnh: Ngày 19/9/1954, tại sân Đền Giếng trong Khu di tích Đền Hùng (Phú Thọ), trước khi về tiếp quản Thủ đô, cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn Quân tiên phong - Sư đoàn 308 được nghe Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện thân mật. Người căn dặn: "Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước". Ảnh: Đinh Đăng Định - TTXVN phát
  • Trong kháng chiến chống Pháp, dưới sự lãnh đạo của Đảng, công tác dân vận đã góp phần tuyên truyền, vận động, động viên sức người, sức của, huy động được sức mạnh của toàn dân tộc để làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ
    Trong kháng chiến chống Pháp, dưới sự lãnh đạo của Đảng, công tác dân vận đã góp phần tuyên truyền, vận động, động viên sức người, sức của, huy động được sức mạnh của toàn dân tộc để làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ "lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu", kết thúc vẻ vang cuộc kháng chiến 9 năm chống Pháp. Ảnh: Triệu Đại – TTXVN
  • Sức mạnh của công tác dân vận đã vận động toàn quân, toàn dân quyết tâm chiến đấu, lao động, sản xuất, trong đó, hàng chục ngàn dân công đi tiền tuyến vận tải lương thực, thực phẩm, vũ khí phục vụ các chiến dịch, cao điểm là thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ tạo nên sức mạnh, tiền đề vững chắc để kế thừa, phát huy trong các giai đoạn cách mạng tiếp theo. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Sức mạnh của công tác dân vận đã vận động toàn quân, toàn dân quyết tâm chiến đấu, lao động, sản xuất, trong đó, hàng chục ngàn dân công đi tiền tuyến vận tải lương thực, thực phẩm, vũ khí phục vụ các chiến dịch, cao điểm là thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ tạo nên sức mạnh, tiền đề vững chắc để kế thừa, phát huy trong các giai đoạn cách mạng tiếp theo. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Đảng thực hiện chủ trương tăng cường đoàn kết dân tộc. Khối đại đoàn kết toàn dân tộc càng thêm bền chặt khi thống nhất tổ chức Việt Minh, Liên Việt thành Mặt trận Liên - Việt. Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh và Phó Trưởng ban Thường trực Quốc hội Tôn Đức Thắng chụp ảnh kỷ niệm với các đại biểu dự Đại hội hợp nhất Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt thành Mặt trận Liên Việt ở chiến khu Việt Bắc (xã Vinh Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang), từ 3 – 7/3/1951. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Đảng thực hiện chủ trương tăng cường đoàn kết dân tộc. Khối đại đoàn kết toàn dân tộc càng thêm bền chặt khi thống nhất tổ chức Việt Minh, Liên Việt thành Mặt trận Liên - Việt. Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh và Phó Trưởng ban Thường trực Quốc hội Tôn Đức Thắng chụp ảnh kỷ niệm với các đại biểu dự Đại hội hợp nhất Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt thành Mặt trận Liên Việt ở chiến khu Việt Bắc (xã Vinh Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang), từ 3 – 7/3/1951. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Trong ảnh: Đại hội toàn quốc thống nhất hai tổ chức Việt Nam Độc lập đồng minh (Việt Minh) và Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam (Liên Việt) thành Mặt trận Liên Việt, được tổ chức từ ngày 3 - 7/3/1951 tại chiến khu Việt Bắc (xã Vinh Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang), nhằm củng cố và mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân, đáp ứng yêu cầu mới của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đang bước vào thời kỳ quyết liệt. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Trong ảnh: Đại hội toàn quốc thống nhất hai tổ chức Việt Nam Độc lập đồng minh (Việt Minh) và Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam (Liên Việt) thành Mặt trận Liên Việt, được tổ chức từ ngày 3 - 7/3/1951 tại chiến khu Việt Bắc (xã Vinh Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang), nhằm củng cố và mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân, đáp ứng yêu cầu mới của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đang bước vào thời kỳ quyết liệt. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Vận động nhân dân tham gia kháng chiến chống Pháp trên mọi mặt trận, vừa huy động, vừa bồi dưỡng sức dân, Đảng thực hiện chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế sản xuất, kinh doanh, tiến hành giảm tô, giảm tức, giải quyết một phần quan trọng yêu cầu ruộng đất cho nông dân, nâng cao dân trí. Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm nông dân tỉnh Bắc Kạn đang thu hoạch lúa mùa năm 1950. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Vận động nhân dân tham gia kháng chiến chống Pháp trên mọi mặt trận, vừa huy động, vừa bồi dưỡng sức dân, Đảng thực hiện chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế sản xuất, kinh doanh, tiến hành giảm tô, giảm tức, giải quyết một phần quan trọng yêu cầu ruộng đất cho nông dân, nâng cao dân trí. Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm nông dân tỉnh Bắc Kạn đang thu hoạch lúa mùa năm 1950. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Ngày 3/9/1945, một ngày sau khi giành được độc lập, trong buổi họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương mở chiến dịch chống nạn mù chữ, tiêu diệt giặc dốt, coi đó là nhiệm vụ cấp bách thứ hai (chỉ sau
    Ngày 3/9/1945, một ngày sau khi giành được độc lập, trong buổi họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương mở chiến dịch chống nạn mù chữ, tiêu diệt giặc dốt, coi đó là nhiệm vụ cấp bách thứ hai (chỉ sau "Diệt giặc đói") trong 6 nhiệm vụ cấp bách của chính quyền. Trong ảnh: Lớp học “Diệt giặc dốt” cấp tốc của bộ đội và dân quân tự vệ trong giờ nghỉ trên thao trường. Ảnh: TTXVN
  • Tháng 12/1946, trước dã tâm xâm lược nước ta một lần nữa của thực dân Pháp, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động toàn quốc kháng chiến, kêu gọi toàn dân tộc Việt Nam nhất tề đứng lên kháng chiến với quyết tâm “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”, “thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”. Trong ảnh: Nhân dân Thủ đô nghe loa thông báo phát đi Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh (12/1946). Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Tháng 12/1946, trước dã tâm xâm lược nước ta một lần nữa của thực dân Pháp, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động toàn quốc kháng chiến, kêu gọi toàn dân tộc Việt Nam nhất tề đứng lên kháng chiến với quyết tâm “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”, “thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”. Trong ảnh: Nhân dân Thủ đô nghe loa thông báo phát đi Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh (12/1946). Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Trong ảnh: Ngày 29/5/1946, Hội Liên hiệp Quốc dân (gọi tắt là Liên Việt) được thành lập tại Hà Nội, nhằm đoàn kết tất cả các Đảng phái, không phân biệt giai cấp, tôn giáo, xu hướng chính trị, chủng tộc, phấn đấu cho mục tiêu độc lập dân tộc, thống nhất, dân chủ và đoàn kết nhân dân. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Trong ảnh: Ngày 29/5/1946, Hội Liên hiệp Quốc dân (gọi tắt là Liên Việt) được thành lập tại Hà Nội, nhằm đoàn kết tất cả các Đảng phái, không phân biệt giai cấp, tôn giáo, xu hướng chính trị, chủng tộc, phấn đấu cho mục tiêu độc lập dân tộc, thống nhất, dân chủ và đoàn kết nhân dân. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Trong ảnh: Ngày 12/1/1946, hàng vạn nhân dân Thủ đô mít tinh tại khu học xá Trung ương (nay là Đại học Bách khoa Hà Nội) chào mừng Chủ tịch Hồ Chí Minh và các đại biểu vừa trúng cử vào Quốc hội khoá I. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: Ngày 12/1/1946, hàng vạn nhân dân Thủ đô mít tinh tại khu học xá Trung ương (nay là Đại học Bách khoa Hà Nội) chào mừng Chủ tịch Hồ Chí Minh và các đại biểu vừa trúng cử vào Quốc hội khoá I. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong kháng chiến chống Pháp, với việc phát động cuộc chiến tranh nhân dân, Đảng chủ trương giáo dục, động viên và hướng dẫn toàn thể đồng bào đồng lòng, quyết tâm đánh thắng giặc, mỗi người dân đều trở thành một chiến sĩ. Trong ảnh: Những ngày đầu Toàn quốc kháng chiến ở Sài Gòn. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong kháng chiến chống Pháp, với việc phát động cuộc chiến tranh nhân dân, Đảng chủ trương giáo dục, động viên và hướng dẫn toàn thể đồng bào đồng lòng, quyết tâm đánh thắng giặc, mỗi người dân đều trở thành một chiến sĩ. Trong ảnh: Những ngày đầu Toàn quốc kháng chiến ở Sài Gòn. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong kháng chiến chống Pháp, với việc phát động cuộc chiến tranh nhân dân, Đảng chủ trương giáo dục, động viên và hướng dẫn toàn thể đồng bào đồng lòng, quyết tâm đánh thắng giặc, mỗi người dân đều trở thành một chiến sĩ. Trong ảnh: Chiến sĩ tự vệ và nhân dân Hà Nội đào hầm hào, xây dựng công sự để chuẩn bị chiến đấu chống quân Pháp. Ảnh: TTXVN
    Trong kháng chiến chống Pháp, với việc phát động cuộc chiến tranh nhân dân, Đảng chủ trương giáo dục, động viên và hướng dẫn toàn thể đồng bào đồng lòng, quyết tâm đánh thắng giặc, mỗi người dân đều trở thành một chiến sĩ. Trong ảnh: Chiến sĩ tự vệ và nhân dân Hà Nội đào hầm hào, xây dựng công sự để chuẩn bị chiến đấu chống quân Pháp. Ảnh: TTXVN
  • Trong kháng chiến chống Pháp, với việc phát động cuộc chiến tranh nhân dân, Trung ương Đảng chủ trương giáo dục, động viên và hướng dẫn toàn thể đồng bào đồng lòng, quyết tâm đánh thắng giặc, mỗi người dân đều trở thành một chiến sĩ. Trong ảnh: Các chiến sỹ Vệ Quốc đoàn chiến đấu kiên cường, bảo vệ từng ngôi nhà, tấc đất của Thủ đô trong những ngày đầu Toàn quốc kháng chiến, tháng 12/1946. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong kháng chiến chống Pháp, với việc phát động cuộc chiến tranh nhân dân, Trung ương Đảng chủ trương giáo dục, động viên và hướng dẫn toàn thể đồng bào đồng lòng, quyết tâm đánh thắng giặc, mỗi người dân đều trở thành một chiến sĩ. Trong ảnh: Các chiến sỹ Vệ Quốc đoàn chiến đấu kiên cường, bảo vệ từng ngôi nhà, tấc đất của Thủ đô trong những ngày đầu Toàn quốc kháng chiến, tháng 12/1946. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong kháng chiến chống Pháp, với việc phát động cuộc chiến tranh nhân dân, Đảng chủ trương giáo dục, động viên và hướng dẫn toàn thể đồng bào đồng lòng, quyết tâm đánh thắng giặc, mỗi người dân đều trở thành một chiến sĩ. Trong ảnh: Quân dân Hà Nội chiến đấu trên đường phố trong những ngày đầu Toàn quốc kháng chiến, tháng 12/1946. Ảnh: TTXVN
    Trong kháng chiến chống Pháp, với việc phát động cuộc chiến tranh nhân dân, Đảng chủ trương giáo dục, động viên và hướng dẫn toàn thể đồng bào đồng lòng, quyết tâm đánh thắng giặc, mỗi người dân đều trở thành một chiến sĩ. Trong ảnh: Quân dân Hà Nội chiến đấu trên đường phố trong những ngày đầu Toàn quốc kháng chiến, tháng 12/1946. Ảnh: TTXVN
  • Trong những năm 1945 - 1946, hưởng ứng lời kêu gọi của Đảng và Bác Hồ về chống “giặc đói”, phong trào
    Trong những năm 1945 - 1946, hưởng ứng lời kêu gọi của Đảng và Bác Hồ về chống “giặc đói”, phong trào "hũ gạo tiết kiệm”, “ngày đồng tâm”… đã diễn ra rộng khắp trên cả nước; nhờ đó, vụ mùa năm 1946 ta đã thu hoạch được 1,15 triệu tấn thóc; nạn đói được đẩy lùi, đời sống nhân dân di vào ổn định. Trong ảnh: Phong trào “hũ gạo cứu đói” với tinh thần “Một nắm khi đói bằng một gói khi no” lan rộng khắp cả nước. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Sau Cách mạng Tháng Tám, thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam một lần nữa, với việc phát động cuộc chiến tranh nhân dân, Đảng chủ trương giáo dục, động viên và hướng dẫn toàn thể đồng bào đồng lòng, quyết tâm đánh thắng giặc, mỗi người dân đều trở thành một chiến sĩ. Trong ảnh: Một đơn vị Nam tiến tại ga Hàng Cỏ, Hà Nội trước khi lên đường vào Nam chi viện cho mặt trận Nam Bộ năm 1945. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Sau Cách mạng Tháng Tám, thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam một lần nữa, với việc phát động cuộc chiến tranh nhân dân, Đảng chủ trương giáo dục, động viên và hướng dẫn toàn thể đồng bào đồng lòng, quyết tâm đánh thắng giặc, mỗi người dân đều trở thành một chiến sĩ. Trong ảnh: Một đơn vị Nam tiến tại ga Hàng Cỏ, Hà Nội trước khi lên đường vào Nam chi viện cho mặt trận Nam Bộ năm 1945. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Sau Cách mạng Tháng Tám 1945, đối mặt với vô vàn khó khăn, thử thách của “thù trong, giặc ngoài”, Đảng đã xác định những vấn đề cơ bản về đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính, từ đó đề ra chủ trương phải huy động được sức mạnh của toàn dân tộc, lãnh đạo toàn dân vừa kháng chiến ở miền Nam, vừa xây dựng thực lực mọi mặt cho Nhà nước Dân chủ Cộng hòa. Trong ảnh: Một lớp
    Sau Cách mạng Tháng Tám 1945, đối mặt với vô vàn khó khăn, thử thách của “thù trong, giặc ngoài”, Đảng đã xác định những vấn đề cơ bản về đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính, từ đó đề ra chủ trương phải huy động được sức mạnh của toàn dân tộc, lãnh đạo toàn dân vừa kháng chiến ở miền Nam, vừa xây dựng thực lực mọi mặt cho Nhà nước Dân chủ Cộng hòa. Trong ảnh: Một lớp "Bình dân học vụ" ở Hà Nội những ngày đầu độc lập. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Mặt trận dân tộc thống nhất chống phát-xít Pháp - Nhật với tên gọi Việt Nam Độc lập đồng minh (gọi tắt là Việt Minh) ra đời ngày 19/5/1941, thực hiện phương châm kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, phát triển từ khởi nghĩa từng phần tiến tới tổng khởi nghĩa. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự tham gia của các tầng lớp nhân dân, Cách mạng Tháng Tám đã thành công. Trong ảnh: Đồng bào Sài Gòn tổng khởi nghĩa giành chính quyền ngày 25/8/1945. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Mặt trận dân tộc thống nhất chống phát-xít Pháp - Nhật với tên gọi Việt Nam Độc lập đồng minh (gọi tắt là Việt Minh) ra đời ngày 19/5/1941, thực hiện phương châm kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, phát triển từ khởi nghĩa từng phần tiến tới tổng khởi nghĩa. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự tham gia của các tầng lớp nhân dân, Cách mạng Tháng Tám đã thành công. Trong ảnh: Đồng bào Sài Gòn tổng khởi nghĩa giành chính quyền ngày 25/8/1945. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Mặt trận dân tộc thống nhất chống phát-xít Pháp - Nhật với tên gọi Việt Nam Độc lập đồng minh (gọi tắt là Việt Minh) ra đời ngày 19/5/1941, thực hiện phương châm kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, phát triển từ khởi nghĩa từng phần tiến tới tổng khởi nghĩa. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự tham gia của các tầng lớp nhân dân, Cách mạng Tháng Tám đã thành công. Trong ảnh: Ngày 14/8/1945, đội du kích Ba Tơ tiến về thị xã Quảng Ngãi, cùng nhân dân khởi nghĩa giành chính quyền. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Mặt trận dân tộc thống nhất chống phát-xít Pháp - Nhật với tên gọi Việt Nam Độc lập đồng minh (gọi tắt là Việt Minh) ra đời ngày 19/5/1941, thực hiện phương châm kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, phát triển từ khởi nghĩa từng phần tiến tới tổng khởi nghĩa. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự tham gia của các tầng lớp nhân dân, Cách mạng Tháng Tám đã thành công. Trong ảnh: Ngày 14/8/1945, đội du kích Ba Tơ tiến về thị xã Quảng Ngãi, cùng nhân dân khởi nghĩa giành chính quyền. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Phong trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ 1936 - 1939, phong trào Phản đế 1939 - 1941 và phong trào Mặt trận Việt Minh 1941-1945, với chủ trương mở rộng chính sách đại đoàn kết toàn dân và công tác mặt trận, Đảng đã tập hợp đông đảo các tầng lớp nhân dân, thực hiện các hình thức đấu tranh công khai, hợp pháp, nửa hợp pháp để tạo nên bước phát triển mới trong xây dựng lực lượng chính trị quần chúng. Trong ảnh: Ngày 23/11/1940, cuộc Khởi nghĩa Nam kỳ bùng nổ ở nhiều tỉnh Nam bộ, là cuộc tổng diễn tập lần thứ hai cho thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Phong trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ 1936 - 1939, phong trào Phản đế 1939 - 1941 và phong trào Mặt trận Việt Minh 1941-1945, với chủ trương mở rộng chính sách đại đoàn kết toàn dân và công tác mặt trận, Đảng đã tập hợp đông đảo các tầng lớp nhân dân, thực hiện các hình thức đấu tranh công khai, hợp pháp, nửa hợp pháp để tạo nên bước phát triển mới trong xây dựng lực lượng chính trị quần chúng. Trong ảnh: Ngày 23/11/1940, cuộc Khởi nghĩa Nam kỳ bùng nổ ở nhiều tỉnh Nam bộ, là cuộc tổng diễn tập lần thứ hai cho thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Phong trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ 1936 - 1939, phong trào Phản đế 1939 - 1941 và phong trào Mặt trận Việt Minh 1941-1945, với chủ trương mở rộng chính sách đại đoàn kết toàn dân và công tác mặt trận, Đảng đã tập hợp đông đảo các tầng lớp nhân dân, thực hiện các hình thức đấu tranh công khai, hợp pháp, nửa hợp pháp để tạo nên bước phát triển mới trong xây dựng lực lượng chính trị quần chúng. Trong ảnh: Ngày 23/11/1940, cuộc Khởi nghĩa Nam kỳ bùng nổ ở nhiều tỉnh Nam bộ, là cuộc tổng diễn tập lần thứ hai cho thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Phong trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ 1936 - 1939, phong trào Phản đế 1939 - 1941 và phong trào Mặt trận Việt Minh 1941-1945, với chủ trương mở rộng chính sách đại đoàn kết toàn dân và công tác mặt trận, Đảng đã tập hợp đông đảo các tầng lớp nhân dân, thực hiện các hình thức đấu tranh công khai, hợp pháp, nửa hợp pháp để tạo nên bước phát triển mới trong xây dựng lực lượng chính trị quần chúng. Trong ảnh: Ngày 23/11/1940, cuộc Khởi nghĩa Nam kỳ bùng nổ ở nhiều tỉnh Nam bộ, là cuộc tổng diễn tập lần thứ hai cho thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Phong trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ 1936 - 1939, phong trào Phản đế 1939 - 1941 và phong trào Mặt trận Việt Minh 1941-1945, với chủ trương mở rộng chính sách đại đoàn kết toàn dân và công tác mặt trận, Đảng đã tập hợp đông đảo các tầng lớp nhân dân, thực hiện các hình thức đấu tranh công khai, hợp pháp, nửa hợp pháp để tạo nên bước phát triển mới trong xây dựng lực lượng chính trị quần chúng. Trong ảnh: Phong trào Mặt trận Dân chủ Đông Dương mít tinh kỷ niệm ngày Quốc tế Lao động 1/5/1938 tại khu Đấu Xảo Hà Nội (nay là Cung Văn hóa Lao động hữu nghị Việt-Xô) với sự tham dự của hàng vạn người. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Phong trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ 1936 - 1939, phong trào Phản đế 1939 - 1941 và phong trào Mặt trận Việt Minh 1941-1945, với chủ trương mở rộng chính sách đại đoàn kết toàn dân và công tác mặt trận, Đảng đã tập hợp đông đảo các tầng lớp nhân dân, thực hiện các hình thức đấu tranh công khai, hợp pháp, nửa hợp pháp để tạo nên bước phát triển mới trong xây dựng lực lượng chính trị quần chúng. Trong ảnh: Phong trào Mặt trận Dân chủ Đông Dương mít tinh kỷ niệm ngày Quốc tế Lao động 1/5/1938 tại khu Đấu Xảo Hà Nội (nay là Cung Văn hóa Lao động hữu nghị Việt-Xô) với sự tham dự của hàng vạn người. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Ngay sau khi Đảng ra đời, những cán bộ, đảng viên lớp đầu tiên đã không quản gian lao, thực hiện chủ trương
    Ngay sau khi Đảng ra đời, những cán bộ, đảng viên lớp đầu tiên đã không quản gian lao, thực hiện chủ trương "vô sản hóa", "ba cùng" với nhân dân, tuyên truyền, giác ngộ và thành lập các tổ chức quần chúng đoàn kết xung quanh Đảng, tạo sức mạnh và động lực cho cách mạng. Trong ảnh: Phong trào Xô Viết-Nghệ Tĩnh, đỉnh cao của cao trào cách mạng 1930 – 1931 là cuộc tổng diễn tập đầu tiên cho thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Ảnh: Tư liệu TTXVN
Trong thời kỳ đấu tranh giành chính quyền (1930 - 1945) và trong hai cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc (1945 - 1975), công tác dân vận của Đảng đã được triển khai sâu rộng trong các cấp, các ngành, các lĩnh vực, các tầng lớp nhân dân trong nước và nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới. Từ đó phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại để tiến tới thống nhất Tổ quốc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước. Ảnh: TTXVN

Ảnh Ảnh chuyên đề

Tin mới

TTXVN