Văn hóa soi đường: Về làng Triều Khúc xem điệu múa Bồng

  • Điệu múa Bồng cổ do trai làng đóng giả gái, má phấn, môi son, đầu chít khăn mỏ quạ, váy nhiễu màu đen với những dải màu ngũ sắc, vừa múa nhún nhảy, vừa vỗ trống bồng đeo trước bụng một cách nhí nhảnh, duyên dáng trong ngày hội. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
    Điệu múa Bồng cổ do trai làng đóng giả gái, má phấn, môi son, đầu chít khăn mỏ quạ, váy nhiễu màu đen với những dải màu ngũ sắc, vừa múa nhún nhảy, vừa vỗ trống bồng đeo trước bụng một cách nhí nhảnh, duyên dáng trong ngày hội. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
  • Màn múa trống Bồng do trai làng đóng giả gái, má phấn, môi son, đầu chít khăn mỏ quạ tham gia trong ngày hội. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
    Màn múa trống Bồng do trai làng đóng giả gái, má phấn, môi son, đầu chít khăn mỏ quạ tham gia trong ngày hội. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
  • Lễ rước tưởng nhớ Anh hùng dân tộc Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
    Lễ rước tưởng nhớ Anh hùng dân tộc Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
  • Dự hội có màn múa do trai làng đóng giả gái, má phấn, môi son, đầu chít khăn mỏ quạ. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
    Dự hội có màn múa do trai làng đóng giả gái, má phấn, môi son, đầu chít khăn mỏ quạ. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
  • Lễ múa rồng trước đình làng Triều Khúc. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
    Lễ múa rồng trước đình làng Triều Khúc. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
  • Điệu múa Bồng cổ do trai làng đóng giả gái, má phấn, môi son, đầu chít khăn mỏ quạ, váy nhiễu màu đen với những dải màu ngũ sắc, vừa múa nhún nhảy, vừa vỗ trống bồng đeo trước bụng một cách nhí nhảnh, duyên dáng trong ngày hội. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
    Điệu múa Bồng cổ do trai làng đóng giả gái, má phấn, môi son, đầu chít khăn mỏ quạ, váy nhiễu màu đen với những dải màu ngũ sắc, vừa múa nhún nhảy, vừa vỗ trống bồng đeo trước bụng một cách nhí nhảnh, duyên dáng trong ngày hội. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
  • Dự hội có màn múa do trai làng đóng giả gái, má phấn, môi son, đầu chít khăn mỏ quạ. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
    Dự hội có màn múa do trai làng đóng giả gái, má phấn, môi son, đầu chít khăn mỏ quạ. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
  • Việc trai giả gái trong múa Bồng ở lễ hội làng Triều Khúc là thủ pháp nghệ thuật lần đầu tiên xuất hiện trong nghệ thuật diễn xướng ở Việt Nam. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
    Việc trai giả gái trong múa Bồng ở lễ hội làng Triều Khúc là thủ pháp nghệ thuật lần đầu tiên xuất hiện trong nghệ thuật diễn xướng ở Việt Nam. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
  • Múa Bồng được sáng tạo thêm nhiều động tác nhưng vẫn giữ được tinh thần xưa. Hiện có khoảng 30 điệu cổ với 3 động tác chính: Đánh trống bồng đi ngang, uốn tay như bông hoa và vuốt xuống tang trống. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
    Múa Bồng được sáng tạo thêm nhiều động tác nhưng vẫn giữ được tinh thần xưa. Hiện có khoảng 30 điệu cổ với 3 động tác chính: Đánh trống bồng đi ngang, uốn tay như bông hoa và vuốt xuống tang trống. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
  • Múa Bồng” là một điệu múa có tính ước lệ cao. Mặc dù giả gái nhưng những động tác của người múa lại toát lên phong thái nam nhi, tinh thần thượng võ mà phụ nữ khó thể hiện được tính cách ấy. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
    Múa Bồng” là một điệu múa có tính ước lệ cao. Mặc dù giả gái nhưng những động tác của người múa lại toát lên phong thái nam nhi, tinh thần thượng võ mà phụ nữ khó thể hiện được tính cách ấy. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
  • Điệu múa Bồng cổ do trai làng đóng giả gái, má phấn, môi son, đầu chít khăn mỏ quạ, váy nhiễu màu đen với những dải màu ngũ sắc, vừa múa nhún nhảy, vừa vỗ trống bồng đeo trước bụng một cách nhí nhảnh, duyên dáng trong ngày hội. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
    Điệu múa Bồng cổ do trai làng đóng giả gái, má phấn, môi son, đầu chít khăn mỏ quạ, váy nhiễu màu đen với những dải màu ngũ sắc, vừa múa nhún nhảy, vừa vỗ trống bồng đeo trước bụng một cách nhí nhảnh, duyên dáng trong ngày hội. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
  • Điệu múa Bồng chỉ có mấy động tác đơn giản như xoay tròn, dựa lưng, úp mặt vào ngực nhau nhưng quả thực mang cái dáng dấp, kiểu cách mà không phải ai cũng bắt chước được. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
    Điệu múa Bồng chỉ có mấy động tác đơn giản như xoay tròn, dựa lưng, úp mặt vào ngực nhau nhưng quả thực mang cái dáng dấp, kiểu cách mà không phải ai cũng bắt chước được. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
  • Để được tuyển chọn vào đội múa Bồng, trai làng phải đáp ứng một số điều kiện như: ngoan ngoãn, hiếu học, gương mặt tuấn tú và có dáng người dong dỏng. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
    Để được tuyển chọn vào đội múa Bồng, trai làng phải đáp ứng một số điều kiện như: ngoan ngoãn, hiếu học, gương mặt tuấn tú và có dáng người dong dỏng. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
  • Điệu múa Bồng được dân làng Triều Khúc gìn giữ và biểu diễn trong hội làng từ thế kỷ VIII đến nay. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
    Điệu múa Bồng được dân làng Triều Khúc gìn giữ và biểu diễn trong hội làng từ thế kỷ VIII đến nay. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
  • Điệu múa Bồng (dân gian gọi là múa “con đĩ đánh bồng”) do các trai làng Triều Khúc đóng giả gái biểu diễn trong lễ hội. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
    Điệu múa Bồng (dân gian gọi là múa “con đĩ đánh bồng”) do các trai làng Triều Khúc đóng giả gái biểu diễn trong lễ hội. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
  • Trong điệu múa Bồng, những nam thanh niên phải thể hiện được cái hồn của điệu múa, đó là chân tay phải lả lướt, ánh mắt đong đưa và sự phối hợp nhịp nhàng của hai người múa cặp với nhau. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
    Trong điệu múa Bồng, những nam thanh niên phải thể hiện được cái hồn của điệu múa, đó là chân tay phải lả lướt, ánh mắt đong đưa và sự phối hợp nhịp nhàng của hai người múa cặp với nhau. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
  • Múa Bồng khó ở chỗ là người múa làm sao vừa thể hiện được nét lẳng lơ của người con gái vừa toát lên phong thái nam nhi, tinh thần thượng võ. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
    Múa Bồng khó ở chỗ là người múa làm sao vừa thể hiện được nét lẳng lơ của người con gái vừa toát lên phong thái nam nhi, tinh thần thượng võ. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
  • Trong mỗi lần hội làng Triều Khúc, ít nhất phải có 6
    Trong mỗi lần hội làng Triều Khúc, ít nhất phải có 6 "con đĩ" nhảy điệu múa Bồng. Họ đều phải là trai tân chưa vợ, mặt mũi khôi ngô tuấn tú, tươi tắn, ngoan ngoãn, con nhà gia giáo. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
  • Cụ bà Phạm Thị Thìn (92 tuổi, quê Vĩnh Phúc) được con gái đưa đến xem lễ hội. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
    Cụ bà Phạm Thị Thìn (92 tuổi, quê Vĩnh Phúc) được con gái đưa đến xem lễ hội. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
  • Điệu múa Bồng phóng khoáng, dứt khoát mạnh mẽ, nhưng cũng rất mềm mại, linh hoạt. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
    Điệu múa Bồng phóng khoáng, dứt khoát mạnh mẽ, nhưng cũng rất mềm mại, linh hoạt. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
  • Điệu múa sinh tiền trong lễ hội. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
    Điệu múa sinh tiền trong lễ hội. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
  • Lễ rước kiệu Thánh. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
    Lễ rước kiệu Thánh. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
  • Lễ rước Thánh từ trong đình làng ra kiệu. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
    Lễ rước Thánh từ trong đình làng ra kiệu. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
  • Các cụ cao tuổi tham dự lễ rước kiệu. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
    Các cụ cao tuổi tham dự lễ rước kiệu. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
  • Điệu múa Bồng độc đáo bởi chỉ có ở Triều Khúc, không có ở bất cứ nơi nào khác. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
    Điệu múa Bồng độc đáo bởi chỉ có ở Triều Khúc, không có ở bất cứ nơi nào khác. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
  • Lễ rước kiệu Thánh trong lễ hội làng Triều Khúc. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
    Lễ rước kiệu Thánh trong lễ hội làng Triều Khúc. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
  • Điệu múa Bồng (dân gian gọi là múa “con đĩ đánh bồng”) do các trai làng Triều Khúc đóng giả gái biểu diễn trong lễ hội. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
    Điệu múa Bồng (dân gian gọi là múa “con đĩ đánh bồng”) do các trai làng Triều Khúc đóng giả gái biểu diễn trong lễ hội. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
  • Màn múa trống Bồng do trai làng đóng giả gái, má phấn, môi son, đầu chít khăn mỏ quạ tham gia trong ngày hội. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
    Màn múa trống Bồng do trai làng đóng giả gái, má phấn, môi son, đầu chít khăn mỏ quạ tham gia trong ngày hội. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
  • Màn múa trống Bồng do trai làng đóng giả gái, má phấn, môi son, đầu chít khăn mỏ quạ tham gia trong ngày hội. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
    Màn múa trống Bồng do trai làng đóng giả gái, má phấn, môi son, đầu chít khăn mỏ quạ tham gia trong ngày hội. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
  • Lễ rước tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
    Lễ rước tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
  • Lễ rước tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
    Lễ rước tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng. Ảnh: Nhật Anh - TTXVN
Chiều 30/1/2023 (mùng 9 Tết Quý Mão), Lễ khai hội truyền thống làng Triều Khúc (Thanh Trì, Hà Nội) - Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia chính thức diễn ra. Lễ hội được tổ chức hằng năm từ 9 đến 12 tháng Giêng để tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng chống quân xâm lược nhà Đường thế kỷ VIII, người đã mang lại cuộc sống no ấm, yên bình và dạy cho dân làng một điệu múa độc đáo là múa Bồng. Ảnh: TTXVN

Ảnh Ảnh thời sự trong nước

Tin mới

TTXVN