Văn hóa soi đường: Hát Sình ca - Làn điệu tự hào của người Cao Lan

  • Qua những lớp truyền dạy, nhiều búp măng non của dân tộc Cao Lan đã bắt đầu biết hát những làn điệu Sình Ca. Ảnh: Nam Sương - TTXVN
    Qua những lớp truyền dạy, nhiều búp măng non của dân tộc Cao Lan đã bắt đầu biết hát những làn điệu Sình Ca. Ảnh: Nam Sương - TTXVN
  • Câu lạc bộ gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc Cao Lan xã Chân Sơn (huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang). Ảnh: Nam Sương - TTXVN
    Câu lạc bộ gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc Cao Lan xã Chân Sơn (huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang). Ảnh: Nam Sương - TTXVN
  • Các điệu múa Cao Lan hết sức sôi động, vui nhộn cuốn hút người xem. Ảnh: Nam Sương - TTXVN
    Các điệu múa Cao Lan hết sức sôi động, vui nhộn cuốn hút người xem. Ảnh: Nam Sương - TTXVN
  • Cùng với Sình ca, người Cao Lan cũng đang giữ được nhiều điệu múa truyền thống như múa còn, múa xúc tép, mùa cờ, múa cầu mùa…Ảnh: Nam Sương - TTXVN
    Cùng với Sình ca, người Cao Lan cũng đang giữ được nhiều điệu múa truyền thống như múa còn, múa xúc tép, mùa cờ, múa cầu mùa…Ảnh: Nam Sương - TTXVN
Văn hóa truyền thống của người Cao Lan mang nhiều nét đặc sắc, nhân văn, trong đó hát Sình Ca là niềm tự hào bậc nhất, là linh hồn của dân tộc Cao Lan ở Tuyên Quang. Qua những lớp truyền dạy, nhiều búp măng non của dân tộc Cao Lan đã bắt đầu biết hát những làn điệu Sình Ca. Cùng với Sình ca, người Cao Lan cũng đang giữ được nhiều điệu múa truyền thống như múa còn, múa xúc tép, mùa cờ, múa cầu mùa… Các điệu múa đều tái hiện lại quá trình lao động, sản xuất hàng ngày nhưng được biến tấu sinh động và hấp dẫn nhờ sự kết hợp nhịp nhàng tiếng nhạc, trống và sự uyển chuyển hình thể của người biểu diễn. Các điệu múa hết sức sôi động, vui nhộn cuốn hút người xem. Ảnh: Nam Sương - TTXVN

Ảnh Ảnh thời sự trong nước

Tin mới

TTXVN