Văn hóa soi đường: Các câu lạc bộ hát Xẩm tại Ninh Bình góp phần giữ gìn, bảo tồn nghệ thuật truyền thống

  • Bà Nguyễn Thị Mận (con gái cố nghệ nhân Hà Thị Cầu) truyền dạy hát xẩm miễn phí cho nhiều trẻ em tại câu lạc bộ chiếu Xẩm Hà Thị Cầu. Ảnh: Hải Yến - TTXVN
    Bà Nguyễn Thị Mận (con gái cố nghệ nhân Hà Thị Cầu) truyền dạy hát xẩm miễn phí cho nhiều trẻ em tại câu lạc bộ chiếu Xẩm Hà Thị Cầu. Ảnh: Hải Yến - TTXVN
  • Buổi luyện tập của các thành viên câu lạc bộ hát Xẩm tại huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình. Ảnh: Hải Yến - TTXVN
    Buổi luyện tập của các thành viên câu lạc bộ hát Xẩm tại huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình. Ảnh: Hải Yến - TTXVN
  • Bà Nguyễn Thị Mận (con gái cố nghệ nhân Hà Thị Cầu) truyền dạy hát Xẩm miễn phí cho nhiều trẻ em tại câu lạc bộ chiếu Xẩm Hà Thị Cầu. Ảnh: Hải Yến - TTXVN
    Bà Nguyễn Thị Mận (con gái cố nghệ nhân Hà Thị Cầu) truyền dạy hát Xẩm miễn phí cho nhiều trẻ em tại câu lạc bộ chiếu Xẩm Hà Thị Cầu. Ảnh: Hải Yến - TTXVN
  • Buổi tập của câu lạc bộ hát Xẩm tại huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình. Ảnh: Hải Yến - TTXVN
    Buổi tập của câu lạc bộ hát Xẩm tại huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình. Ảnh: Hải Yến - TTXVN
  • Lớp truyền dạy hát Xẩm và nhạc cụ cho các hạt nhân văn nghệ tại huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình. Ảnh: Hải Yến - TTXVN
    Lớp truyền dạy hát Xẩm và nhạc cụ cho các hạt nhân văn nghệ tại huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình. Ảnh: Hải Yến - TTXVN
Các câu lạc bộ hát Xẩm trên địa bàn tỉnh Ninh Bình không chỉ góp phần giữ gìn, bảo tồn nghệ thuật truyền thống mà còn quảng bá, lan tỏa nghệ thuật hát Xẩm đến với công chúng. Bên cạnh đó, truyền dạy cách sử dụng các nhạc cụ dùng trong hát Xẩm như: Đàn nhị, trống mảnh, sênh sứa... và các làn điệu hát Xẩm cho thế hệ trẻ. Đây là những nỗ lực nhằm góp phần vào hành trình của Việt Nam đề nghị Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO) công nhận hát Xẩm là Di sản văn hóa phi vật thể của thế giới. Ảnh: Hải Yến - TTXVN

Ảnh Ảnh thời sự trong nước

Tin mới

TTXVN