Trình UNESCO công nhận Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử là di sản thế giới

  • Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử (còn gọi là Chùa Lân) nằm trên núi Yên Tử, thuộc Khu di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử (TP. Uông Bí, Quảng Ninh), là nơi được vua Trần Nhân Tông chọn làm nơi để tu hành. Đây vốn là một ngôi chùa lớn, với những công trình đồ sộ nhưng đã bị hủy hoại theo thời gian, nay chỉ còn lại một vài dấu tích trên mặt đất. Năm 2002, Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử đã được xây dựng lại (trong ảnh). Ảnh: Thành Đạt - TTXVN
    Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử (còn gọi là Chùa Lân) nằm trên núi Yên Tử, thuộc Khu di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử (TP. Uông Bí, Quảng Ninh), là nơi được vua Trần Nhân Tông chọn làm nơi để tu hành. Đây vốn là một ngôi chùa lớn, với những công trình đồ sộ nhưng đã bị hủy hoại theo thời gian, nay chỉ còn lại một vài dấu tích trên mặt đất. Năm 2002, Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử đã được xây dựng lại (trong ảnh). Ảnh: Thành Đạt - TTXVN
  • Ngải Sơn lăng là lăng mộ vua Trần Hiến Tông, vị vua thứ 6 của triều đại nhà Trần. Lăng mộ tọa lạc nơi chân núi thuộc khu Ao Bèo, thôn Trại Lốc 2, xã An Sinh, thị xã Đông Triều, cách Thái miếu nhà Trần khoảng khoảng 500m về phía Tây, là một trong những di tích thuộc Khu di tích nhà Trần tại Đông Triều (Quảng Ninh). Ảnh: Thành Đạt - TTXVN
    Ngải Sơn lăng là lăng mộ vua Trần Hiến Tông, vị vua thứ 6 của triều đại nhà Trần. Lăng mộ tọa lạc nơi chân núi thuộc khu Ao Bèo, thôn Trại Lốc 2, xã An Sinh, thị xã Đông Triều, cách Thái miếu nhà Trần khoảng khoảng 500m về phía Tây, là một trong những di tích thuộc Khu di tích nhà Trần tại Đông Triều (Quảng Ninh). Ảnh: Thành Đạt - TTXVN
  • Chùa Quỳnh Lâm toạ lạc trên núi Tiên Du, thuộc Khu di tích lịch sử nhà Trần (thị xã Đông Triều, Quảng Ninh). Chùa được khởi dựng từ thời Lý, mở mang vào thời Trần. Pháp Loa - vị Tổ thứ hai của Thiền phái Trúc Lâm đã cho xây dựng và mở mang chùa thành một trong những trung tâm Phật giáo lớn đương thời. Ảnh: Thành Đạt - TTXVN
    Chùa Quỳnh Lâm toạ lạc trên núi Tiên Du, thuộc Khu di tích lịch sử nhà Trần (thị xã Đông Triều, Quảng Ninh). Chùa được khởi dựng từ thời Lý, mở mang vào thời Trần. Pháp Loa - vị Tổ thứ hai của Thiền phái Trúc Lâm đã cho xây dựng và mở mang chùa thành một trong những trung tâm Phật giáo lớn đương thời. Ảnh: Thành Đạt - TTXVN
  • Lễ cung nghinh Tôn tượng Tam Tổ Trúc Lâm từ chốn Tổ chùa Vĩnh Nghiêm lên chùa Thượng Tây Yên Tử, thuộc Khu di tích danh thắng Tây Yên Tử (huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang). Tây Yên Tử là nơi có hệ thống các chùa tháp, di tích cùng sự kỳ vĩ của rừng, núi liên quan đến sự hình thành thiền phái Trúc Lâm Yên Tử thời Trần như Chùa Vĩnh Nghiêm (Yên Dũng), chùa Am Vãi (Lục Ngạn), Đồng Thông (Sơn Động),... Ảnh: Thành Đạt - TTXVN
    Lễ cung nghinh Tôn tượng Tam Tổ Trúc Lâm từ chốn Tổ chùa Vĩnh Nghiêm lên chùa Thượng Tây Yên Tử, thuộc Khu di tích danh thắng Tây Yên Tử (huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang). Tây Yên Tử là nơi có hệ thống các chùa tháp, di tích cùng sự kỳ vĩ của rừng, núi liên quan đến sự hình thành thiền phái Trúc Lâm Yên Tử thời Trần như Chùa Vĩnh Nghiêm (Yên Dũng), chùa Am Vãi (Lục Ngạn), Đồng Thông (Sơn Động),... Ảnh: Thành Đạt - TTXVN
  • Vẻ đẹp
    Vẻ đẹp "ẩn khuất trong mây" của chùa Đồng ở Khu di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử (TP. Uông Bí, Quảng Ninh). Chùa Đồng nằm trên đỉnh cao nhất của núi Yên Tử, được đúc từ chất liệu đồng. Mặt bằng kiến trúc của chùa dạng chữ Nhất, kết cấu vững chắc, được đặt trên sập đồng, dạng chân quỳ, dạ cá. Dáng chùa như một bông hoa sen nở, ngự trên sập đồng. Ảnh: Thành Đạt - TTXVN
  • Chùa Quỳnh Lâm thuộc Khu di tích lịch sử nhà Trần (thị xã Đông Triều, Quảng Ninh) là một trong các ngôi chùa nổi tiếng của Việt Nam. Xưa kia chùa là một trung tâm Phật giáo quan trọng của dòng thiền Trúc Lâm. Ảnh: Thành Đạt - TTXVN
    Chùa Quỳnh Lâm thuộc Khu di tích lịch sử nhà Trần (thị xã Đông Triều, Quảng Ninh) là một trong các ngôi chùa nổi tiếng của Việt Nam. Xưa kia chùa là một trung tâm Phật giáo quan trọng của dòng thiền Trúc Lâm. Ảnh: Thành Đạt - TTXVN
  • Lễ cung nghinh Tôn tượng Tam Tổ Trúc Lâm từ chốn Tổ chùa Vĩnh Nghiêm lên chùa Thượng Tây Yên Tử, thuộc Khu di tích danh thắng Tây Yên Tử (huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang). Tây Yên Tử là nơi có hệ thống các chùa tháp, di tích cùng sự kỳ vĩ của rừng, núi liên quan đến sự hình thành thiền phái Trúc Lâm Yên Tử thời Trần như Chùa Vĩnh Nghiêm (Yên Dũng), chùa Am Vãi (Lục Ngạn), Đồng Thông (Sơn Động),... Ảnh: Thành Đạt – TTXVN
    Lễ cung nghinh Tôn tượng Tam Tổ Trúc Lâm từ chốn Tổ chùa Vĩnh Nghiêm lên chùa Thượng Tây Yên Tử, thuộc Khu di tích danh thắng Tây Yên Tử (huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang). Tây Yên Tử là nơi có hệ thống các chùa tháp, di tích cùng sự kỳ vĩ của rừng, núi liên quan đến sự hình thành thiền phái Trúc Lâm Yên Tử thời Trần như Chùa Vĩnh Nghiêm (Yên Dũng), chùa Am Vãi (Lục Ngạn), Đồng Thông (Sơn Động),... Ảnh: Thành Đạt – TTXVN
  • Chùa Quỳnh Lâm thuộc Khu di tích lịch sử nhà Trần (thị xã Đông Triều, Quảng Ninh) là một trong các ngôi chùa nổi tiếng của Việt Nam. Xưa kia chùa là một trung tâm Phật giáo quan trọng của dòng thiền Trúc Lâm. Chùa nổi tiếng vì nhiều lẽ, một trong các nguyên nhân quan trọng là nơi đây từng có pho tượng Phật khổng lồ, đứng đầu trong Thiên Nam tứ đại khí hay An Nam tứ đại khí, là tài sản quý giá của nước Ðại Việt thời Lý, Trần. Ảnh: Thành Đạt - TTXVN
    Chùa Quỳnh Lâm thuộc Khu di tích lịch sử nhà Trần (thị xã Đông Triều, Quảng Ninh) là một trong các ngôi chùa nổi tiếng của Việt Nam. Xưa kia chùa là một trung tâm Phật giáo quan trọng của dòng thiền Trúc Lâm. Chùa nổi tiếng vì nhiều lẽ, một trong các nguyên nhân quan trọng là nơi đây từng có pho tượng Phật khổng lồ, đứng đầu trong Thiên Nam tứ đại khí hay An Nam tứ đại khí, là tài sản quý giá của nước Ðại Việt thời Lý, Trần. Ảnh: Thành Đạt - TTXVN
  • Di tích An lăng hay Ngải Sơn lăng (lăng vua Trần Hiến Tông) tọa lạc tại chân đồi thuộc khu Ao Bèo, thôn Trại Lốc 2, xã An Sinh, thuộc Khu di tích lịch sử nhà Trần (thị xã Đông Triều, Quảng Ninh). Theo thư tịch cổ, lăng Trần Hiến Tông có mặt bằng hình chữ nhật, phần mộ ở giữa hình vuông. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
    Di tích An lăng hay Ngải Sơn lăng (lăng vua Trần Hiến Tông) tọa lạc tại chân đồi thuộc khu Ao Bèo, thôn Trại Lốc 2, xã An Sinh, thuộc Khu di tích lịch sử nhà Trần (thị xã Đông Triều, Quảng Ninh). Theo thư tịch cổ, lăng Trần Hiến Tông có mặt bằng hình chữ nhật, phần mộ ở giữa hình vuông. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
  • Theo tư liệu lịch sử, năm 1329 Phật Hoàng Trần Nhân Tông cho xây 5 cây bảo tháp chính là khu vườn tháp đã được tu sửa tạo nên cảnh quan kỳ vĩ như hiện nay của chùa Hồ Thiên (Trù Phong tự) - nơi đăng đàn thuyết pháp của Phật hoàng Trần Nhân Tông và Pháp Loa, nay thuộc Khu di tích lịch sử nhà Trần (thị xã Đông Triều, Quảng Ninh). Ảnh: Thành Đạt - TTXVN
    Theo tư liệu lịch sử, năm 1329 Phật Hoàng Trần Nhân Tông cho xây 5 cây bảo tháp chính là khu vườn tháp đã được tu sửa tạo nên cảnh quan kỳ vĩ như hiện nay của chùa Hồ Thiên (Trù Phong tự) - nơi đăng đàn thuyết pháp của Phật hoàng Trần Nhân Tông và Pháp Loa, nay thuộc Khu di tích lịch sử nhà Trần (thị xã Đông Triều, Quảng Ninh). Ảnh: Thành Đạt - TTXVN
  • Chùa Một Mái nằm nép mình bên sườn núi cao, thuộc Khu di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử (TP. Uông Bí, Quảng Ninh). Một nửa chùa ẩn sâu trong hang núi, nửa còn lại phô ra bên ngoài và chỉ có một mái nên chùa còn có các tên gọi khác như chùa Bán Thiên, chùa Bán Mái. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
    Chùa Một Mái nằm nép mình bên sườn núi cao, thuộc Khu di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử (TP. Uông Bí, Quảng Ninh). Một nửa chùa ẩn sâu trong hang núi, nửa còn lại phô ra bên ngoài và chỉ có một mái nên chùa còn có các tên gọi khác như chùa Bán Thiên, chùa Bán Mái. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
  • Ở chùa Một Mái thuộc Khu di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử (TP. Uông Bí, Quảng Ninh), ngôi chùa tuy nhỏ nhưng rất độc đáo bởi là nơi duy nhất của Yên Tử ngày nay vẫn giữ nguyên hệ thống tượng thờ và đồ thờ trong chùa toàn bằng đá trắng có niên đại cuối thời Lê, đầu thời Nguyễn. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
    Ở chùa Một Mái thuộc Khu di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử (TP. Uông Bí, Quảng Ninh), ngôi chùa tuy nhỏ nhưng rất độc đáo bởi là nơi duy nhất của Yên Tử ngày nay vẫn giữ nguyên hệ thống tượng thờ và đồ thờ trong chùa toàn bằng đá trắng có niên đại cuối thời Lê, đầu thời Nguyễn. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
  • Lối đi từ chùa Hoa Yên lên chùa Đồng thuộc Khu di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử (TP. Uông Bí, Quảng Ninh). Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
    Lối đi từ chùa Hoa Yên lên chùa Đồng thuộc Khu di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử (TP. Uông Bí, Quảng Ninh). Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
  • Vẻ đẹp cổ kính vườn Tháp chùa Hoa Yên trong Khu di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử (TP. Uông Bí, Quảng Ninh). Chùa Hoa Yên được dựng từ thời Lý và được tôn tạo nhiều lần trong lịch sử. Chùa tọa lạc trên lưng chừng núi, quay hướng Tây Nam. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
    Vẻ đẹp cổ kính vườn Tháp chùa Hoa Yên trong Khu di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử (TP. Uông Bí, Quảng Ninh). Chùa Hoa Yên được dựng từ thời Lý và được tôn tạo nhiều lần trong lịch sử. Chùa tọa lạc trên lưng chừng núi, quay hướng Tây Nam. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
  • Chùa Đồng nằm trên đỉnh cao nhất của núi Yên Tử, được đúc từ chất liệu đồng, là địa điểm nổi tiếng nhất trong Khu di tích và rừng quốc gia Yên Tử, là đích đến của mọi tăng ni, phật tử, du khách thập phương khi hành hương về đất thiêng Yên Tử. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
    Chùa Đồng nằm trên đỉnh cao nhất của núi Yên Tử, được đúc từ chất liệu đồng, là địa điểm nổi tiếng nhất trong Khu di tích và rừng quốc gia Yên Tử, là đích đến của mọi tăng ni, phật tử, du khách thập phương khi hành hương về đất thiêng Yên Tử. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
  • Xung quanh khu Ngải Sơn lăng (lăng vua Trần Hiến Tông) thuộc Khu di tích lịch sử nhà Trần (thị xã Đông Triều, Quảng Ninh) hiện còn rất nhiều di vật gồm tượng quan hầu, tượng linh thú và rùa. Ảnh: Thành Đạt - TTXVN
    Xung quanh khu Ngải Sơn lăng (lăng vua Trần Hiến Tông) thuộc Khu di tích lịch sử nhà Trần (thị xã Đông Triều, Quảng Ninh) hiện còn rất nhiều di vật gồm tượng quan hầu, tượng linh thú và rùa. Ảnh: Thành Đạt - TTXVN
  • Chùa Hồ Thiên thuộc Khu di tích lịch sử nhà Trần (thị xã Đông Triều, Quảng Ninh), được xây dựng vào năm 1327. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, chùa Hồ Thiên đến nay chỉ còn là phế tích. Tuy vậy, sự thiêng liêng của một ngôi chùa cổ mang lại thì vẫn còn vẹn nguyên. Ảnh: Thành Đạt - TTXVN
    Chùa Hồ Thiên thuộc Khu di tích lịch sử nhà Trần (thị xã Đông Triều, Quảng Ninh), được xây dựng vào năm 1327. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, chùa Hồ Thiên đến nay chỉ còn là phế tích. Tuy vậy, sự thiêng liêng của một ngôi chùa cổ mang lại thì vẫn còn vẹn nguyên. Ảnh: Thành Đạt - TTXVN
  • Khu di tích danh thắng Côn Sơn trong Khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc (Hải Dương) gắn liền với cuộc đời của nhiều danh nhân trong lịch sử, trong đó tiêu biểu là đền thờ Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi. Ngôi đền tọa lạc dưới chân núi Ngũ Nhạc, Kỳ Lân, tựa lưng vào Tổ Sơn tạo thành thế “tả thanh long, hữu bạch hổ”. Ảnh: Thành Đạt - TTXVN
    Khu di tích danh thắng Côn Sơn trong Khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc (Hải Dương) gắn liền với cuộc đời của nhiều danh nhân trong lịch sử, trong đó tiêu biểu là đền thờ Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi. Ngôi đền tọa lạc dưới chân núi Ngũ Nhạc, Kỳ Lân, tựa lưng vào Tổ Sơn tạo thành thế “tả thanh long, hữu bạch hổ”. Ảnh: Thành Đạt - TTXVN
  • Chùa Côn Sơn (Côn Sơn Thiên Phúc Tự) được xây dựng từ thế kỷ 14 ở chân núi Côn Sơn, nằm trong Khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc (Hải Dương). Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
    Chùa Côn Sơn (Côn Sơn Thiên Phúc Tự) được xây dựng từ thế kỷ 14 ở chân núi Côn Sơn, nằm trong Khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc (Hải Dương). Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
  • Các kiến trúc họa tiết cổ thời Trần thế kỷ 14 tại Khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc (Hải Dương). Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
    Các kiến trúc họa tiết cổ thời Trần thế kỷ 14 tại Khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc (Hải Dương). Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
  • Khu di tích danh thắng Côn Sơn trong Khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc (Hải Dương) gắn liền với cuộc đời của nhiều danh nhân trong lịch sử, trong đó tiêu biểu là đền thờ Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi. Ngôi đền tọa lạc dưới chân núi Ngũ Nhạc, Kỳ Lân, tựa lưng vào Tổ Sơn tạo thành thế “tả thanh long, hữu bạch hổ”. Ảnh: Thành Đạt - TTXVN
    Khu di tích danh thắng Côn Sơn trong Khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc (Hải Dương) gắn liền với cuộc đời của nhiều danh nhân trong lịch sử, trong đó tiêu biểu là đền thờ Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi. Ngôi đền tọa lạc dưới chân núi Ngũ Nhạc, Kỳ Lân, tựa lưng vào Tổ Sơn tạo thành thế “tả thanh long, hữu bạch hổ”. Ảnh: Thành Đạt - TTXVN
  • Thái Lăng (lăng Vua Trần Anh Tông) là nơi an táng vua Trần Anh Tông và người vợ của ông là Thuận Thánh Bảo Từ Hoàng hậu. Lăng được xây dựng trên một quả đồi thấp, có tên là đồi Trán Quỷ, thuộc địa bàn xã An Sinh, thuộc Khu di tích lịch sử nhà Trần (thị xã Đông Triều, Quảng Ninh). Hiện nay, di tích chỉ còn lại phế tích kiến trúc. Ảnh: Thành Đạt - TTXVN
    Thái Lăng (lăng Vua Trần Anh Tông) là nơi an táng vua Trần Anh Tông và người vợ của ông là Thuận Thánh Bảo Từ Hoàng hậu. Lăng được xây dựng trên một quả đồi thấp, có tên là đồi Trán Quỷ, thuộc địa bàn xã An Sinh, thuộc Khu di tích lịch sử nhà Trần (thị xã Đông Triều, Quảng Ninh). Hiện nay, di tích chỉ còn lại phế tích kiến trúc. Ảnh: Thành Đạt - TTXVN
  • Tượng phật A di đà cao gần 3m đều là các tác phẩm điêu khắc quý, mẫu mực có niên đại thế kỷ 17, 18 tại chùa Côn Sơn, thuộc Khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc (Hải Dương). Ảnh: Thành Đạt - TTXVN
    Tượng phật A di đà cao gần 3m đều là các tác phẩm điêu khắc quý, mẫu mực có niên đại thế kỷ 17, 18 tại chùa Côn Sơn, thuộc Khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc (Hải Dương). Ảnh: Thành Đạt - TTXVN
  • Lễ cung nghinh Tôn tượng Tam Tổ Trúc Lâm từ chốn Tổ chùa Vĩnh Nghiêm lên chùa Thượng Tây Yên Tử, thuộc Khu di tích danh thắng Tây Yên Tử (huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang). Tây Yên Tử là nơi có hệ thống các chùa tháp, di tích cùng sự kỳ vĩ của rừng, núi liên quan đến sự hình thành thiền phái Trúc Lâm Yên Tử thời Trần như Chùa Vĩnh Nghiêm (Yên Dũng), chùa Am Vãi (Lục Ngạn), Đồng Thông (Sơn Động),... Ảnh: Thành Đạt – TTXVN
    Lễ cung nghinh Tôn tượng Tam Tổ Trúc Lâm từ chốn Tổ chùa Vĩnh Nghiêm lên chùa Thượng Tây Yên Tử, thuộc Khu di tích danh thắng Tây Yên Tử (huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang). Tây Yên Tử là nơi có hệ thống các chùa tháp, di tích cùng sự kỳ vĩ của rừng, núi liên quan đến sự hình thành thiền phái Trúc Lâm Yên Tử thời Trần như Chùa Vĩnh Nghiêm (Yên Dũng), chùa Am Vãi (Lục Ngạn), Đồng Thông (Sơn Động),... Ảnh: Thành Đạt – TTXVN
  • Vẻ đẹp cổ kính của cầu Thấu Ngọc trong chùa Côn Sơn, thuộc Khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc (Hải Dương). Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
    Vẻ đẹp cổ kính của cầu Thấu Ngọc trong chùa Côn Sơn, thuộc Khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc (Hải Dương). Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
  • Vẻ đẹp cổ kính của cầu Thấu Ngọc trong chùa Côn Sơn, thuộc Khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc (Hải Dương). Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
    Vẻ đẹp cổ kính của cầu Thấu Ngọc trong chùa Côn Sơn, thuộc Khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc (Hải Dương). Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
  • Chùa Hoa Yên thuộc Khu di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử (TP. Uông Bí, Quảng Ninh). Chùa được dựng từ thời Lý và được tôn tạo nhiều lần trong lịch sử, lưng dựa vào núi trước mặt là 3 cây đại cổ thụ trên 700 năm tuổi. Ảnh: Thành Đạt - TTXVN
    Chùa Hoa Yên thuộc Khu di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử (TP. Uông Bí, Quảng Ninh). Chùa được dựng từ thời Lý và được tôn tạo nhiều lần trong lịch sử, lưng dựa vào núi trước mặt là 3 cây đại cổ thụ trên 700 năm tuổi. Ảnh: Thành Đạt - TTXVN
  • Khu di tích danh thắng Côn Sơn thuộc Khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc (Hải Dương) gắn liền với cuộc đời của nhiều danh nhân trong lịch sử, trong đó tiêu biểu là đền thờ Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi. Ngôi đền tọa lạc dưới chân núi Ngũ Nhạc, Kỳ Lân, tựa lưng vào Tổ Sơn tạo thành thế “tả thanh long, hữu bạch hổ”. Ảnh: Thành Đạt - TTXVN
    Khu di tích danh thắng Côn Sơn thuộc Khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc (Hải Dương) gắn liền với cuộc đời của nhiều danh nhân trong lịch sử, trong đó tiêu biểu là đền thờ Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi. Ngôi đền tọa lạc dưới chân núi Ngũ Nhạc, Kỳ Lân, tựa lưng vào Tổ Sơn tạo thành thế “tả thanh long, hữu bạch hổ”. Ảnh: Thành Đạt - TTXVN
  • Tháp Tổ Trần Nhân Tông hay còn gọi là Tháp Huệ Quang trong Vườn tháp Huệ Quang ở Khu di tích và rừng quốc gia Yên Tử, là ngọn tháp lưu giữ xá lỵ của Phật hoàng Trần Nhân Tông. Vườn tháp Huệ Quang nay chỉ còn 64 ngọn tháp và mộ, trong đó có 40 tháp mới được trùng tu năm 2002, một số ngôi tháp đã bị đổ, chỉ còn lại dấu tích. Ảnh: Thành Đạt - TTXVN
    Tháp Tổ Trần Nhân Tông hay còn gọi là Tháp Huệ Quang trong Vườn tháp Huệ Quang ở Khu di tích và rừng quốc gia Yên Tử, là ngọn tháp lưu giữ xá lỵ của Phật hoàng Trần Nhân Tông. Vườn tháp Huệ Quang nay chỉ còn 64 ngọn tháp và mộ, trong đó có 40 tháp mới được trùng tu năm 2002, một số ngôi tháp đã bị đổ, chỉ còn lại dấu tích. Ảnh: Thành Đạt - TTXVN
  • Điểm nổi bật trong Khu di tích danh thắng Côn Sơn là đền thờ Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi. Ngôi đền tọa lạc dưới chân núi Ngũ Nhạc, Kỳ Lân, tựa lưng vào Tổ Sơn tạo thành thế “tả thanh long, hữu bạch hổ”. Ảnh: Thành Đạt - TTXVN
    Điểm nổi bật trong Khu di tích danh thắng Côn Sơn là đền thờ Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi. Ngôi đền tọa lạc dưới chân núi Ngũ Nhạc, Kỳ Lân, tựa lưng vào Tổ Sơn tạo thành thế “tả thanh long, hữu bạch hổ”. Ảnh: Thành Đạt - TTXVN
  • Vẻ đẹp cổ kính của Vườn tháp Huệ Quang (khu tháp Tổ) thuộc Khu di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử (TP. Uông Bí, Quảng Ninh). Hiện nay, vườn tháp chỉ còn 64 ngọn tháp và mộ, trong đó có 40 tháp mới được trùng tu năm 2002, một số ngôi tháp đã bị đổ, chỉ còn lại dấu tích. Trong vườn tháp có Tháp Tổ Trần Nhân Tông - nơi lưu giữ xá lỵ của Phật Hoàng Trần Nhân Tông. Ảnh: Thành Đạt - TTXVN
    Vẻ đẹp cổ kính của Vườn tháp Huệ Quang (khu tháp Tổ) thuộc Khu di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử (TP. Uông Bí, Quảng Ninh). Hiện nay, vườn tháp chỉ còn 64 ngọn tháp và mộ, trong đó có 40 tháp mới được trùng tu năm 2002, một số ngôi tháp đã bị đổ, chỉ còn lại dấu tích. Trong vườn tháp có Tháp Tổ Trần Nhân Tông - nơi lưu giữ xá lỵ của Phật Hoàng Trần Nhân Tông. Ảnh: Thành Đạt - TTXVN
  • “Bàn cờ tiên” trên đỉnh núi Côn Sơn là một khu đất bằng phẳng. Tên gọi
    “Bàn cờ tiên” trên đỉnh núi Côn Sơn là một khu đất bằng phẳng. Tên gọi "bàn cờ tiên" chỉ là cái tên mà dân gian đặt ra để ca ngợi và tỏ lòng ngưỡng mộ với một địa danh lịch sử đẹp đẽ và nên thơ. Ảnh: Thành Đạt - TTXVN
  • Am - chùa Ngọa Vân nằm trên núi Bảo Đài, ở độ cao 600m so với mực nước biển, thuộc Khu di tích lịch sử nhà Trần (thị xã Đông Triều, Quảng Ninh). Ngọa Vân là địa danh gắn với nơi tu hành và viên tịch của vị Tổ thứ nhất Thiền phái Trúc Lâm - Trần Nhân Tông, cùng một số cao tăng thời Trần và Lê Trung hưng. Ảnh: Thành Đạt - TTXVN
    Am - chùa Ngọa Vân nằm trên núi Bảo Đài, ở độ cao 600m so với mực nước biển, thuộc Khu di tích lịch sử nhà Trần (thị xã Đông Triều, Quảng Ninh). Ngọa Vân là địa danh gắn với nơi tu hành và viên tịch của vị Tổ thứ nhất Thiền phái Trúc Lâm - Trần Nhân Tông, cùng một số cao tăng thời Trần và Lê Trung hưng. Ảnh: Thành Đạt - TTXVN
  • Đền Kiếp Bạc thờ Anh hùng dân tộc Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn và toàn thể gia quyến. Đền tọa lạc giữa thung lũng núi Rồng với địa thế thuận lợi nhìn ra sông Thương. Đền bao gồm các công trình Nghi Môn, giếng Mắt Rồng, các tòa điện thờ Hưng Đạo Vương, Phạm Ngũ Lão, công chúa Thiên Thành - phu nhân Hưng Đạo Vương và hai con gái Nhị vị Vương cô. Hiện đền có lưu giữ 5 pho tượng đồng mang giá trị văn hóa, tâm linh lớn. Ảnh: Thành Đạt - TTXVN
    Đền Kiếp Bạc thờ Anh hùng dân tộc Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn và toàn thể gia quyến. Đền tọa lạc giữa thung lũng núi Rồng với địa thế thuận lợi nhìn ra sông Thương. Đền bao gồm các công trình Nghi Môn, giếng Mắt Rồng, các tòa điện thờ Hưng Đạo Vương, Phạm Ngũ Lão, công chúa Thiên Thành - phu nhân Hưng Đạo Vương và hai con gái Nhị vị Vương cô. Hiện đền có lưu giữ 5 pho tượng đồng mang giá trị văn hóa, tâm linh lớn. Ảnh: Thành Đạt - TTXVN
  • Am - chùa Ngọa Vân nằm trên núi Bảo Đài, ở độ cao 600m so với mực nước biển, thuộc Khu di tích lịch sử nhà Trần (thị xã Đông Triều, Quảng Ninh). Ngọa Vân là địa danh gắn với nơi tu hành và viên tịch của vị Tổ thứ nhất Thiền phái Trúc Lâm - Trần Nhân Tông, cùng một số cao tăng thời Trần và Lê Trung hưng. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
    Am - chùa Ngọa Vân nằm trên núi Bảo Đài, ở độ cao 600m so với mực nước biển, thuộc Khu di tích lịch sử nhà Trần (thị xã Đông Triều, Quảng Ninh). Ngọa Vân là địa danh gắn với nơi tu hành và viên tịch của vị Tổ thứ nhất Thiền phái Trúc Lâm - Trần Nhân Tông, cùng một số cao tăng thời Trần và Lê Trung hưng. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
  • Đền Kiếp Bạc thuộc thành phố Chí Linh (Khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc, tỉnh Hải Dương) là nơi thờ phụng Anh hùng dân tộc Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn. Đền tựa lưng vào núi Trán Rồng, trước mặt là sông Lục Đầu tạo thành vùng đất quần tụ đủ tứ linh, ngũ nhạc, lục đầu giang. Ảnh: Thành Đạt - TTXVN
    Đền Kiếp Bạc thuộc thành phố Chí Linh (Khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc, tỉnh Hải Dương) là nơi thờ phụng Anh hùng dân tộc Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn. Đền tựa lưng vào núi Trán Rồng, trước mặt là sông Lục Đầu tạo thành vùng đất quần tụ đủ tứ linh, ngũ nhạc, lục đầu giang. Ảnh: Thành Đạt - TTXVN
  • Am - chùa Ngọa Vân là một di tích quan trọng nằm trong vùng địa linh của Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử. Đây chính là điểm dừng chân cuối cùng trong cuộc đời tu hành của Phật Hoàng Trần Nhân Tông. Di tích Ngọa Vân ngày nay là một quần thể chùa tháp lớn được bố trí thành 3 lớp trên núi Bảo Đài. Khu di tích đã được công nhận là di tích Quốc gia đặc biệt năm 2013. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
    Am - chùa Ngọa Vân là một di tích quan trọng nằm trong vùng địa linh của Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử. Đây chính là điểm dừng chân cuối cùng trong cuộc đời tu hành của Phật Hoàng Trần Nhân Tông. Di tích Ngọa Vân ngày nay là một quần thể chùa tháp lớn được bố trí thành 3 lớp trên núi Bảo Đài. Khu di tích đã được công nhận là di tích Quốc gia đặc biệt năm 2013. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
  • Tượng Đức vua Phật hoàng Trần Nhân Tông với dáng nằm mô phỏng Phật nhập niết bàn được đặt trong Am - chùa Ngọa Vân trên núi Bảo Đài, ở độ cao 600m so với mực nước biển, thuộc Khu di tích lịch sử nhà Trần (thị xã Đông Triều, Quảng Ninh). Ngọa Vân là địa danh gắn với nơi tu hành và viên tịch của vị Tổ thứ nhất Thiền phái Trúc Lâm - Trần Nhân Tông, cùng một số cao tăng thời Trần và Lê Trung hưng. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
    Tượng Đức vua Phật hoàng Trần Nhân Tông với dáng nằm mô phỏng Phật nhập niết bàn được đặt trong Am - chùa Ngọa Vân trên núi Bảo Đài, ở độ cao 600m so với mực nước biển, thuộc Khu di tích lịch sử nhà Trần (thị xã Đông Triều, Quảng Ninh). Ngọa Vân là địa danh gắn với nơi tu hành và viên tịch của vị Tổ thứ nhất Thiền phái Trúc Lâm - Trần Nhân Tông, cùng một số cao tăng thời Trần và Lê Trung hưng. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
  • Thái Miếu nhà Trần tại Đông Triều là một trong những di tích quan trọng bậc nhất trong quần thể Khu di tích nhà Trần tại Đông Triều (Quảng Ninh), được xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt năm 2013. Thái Miếu được xây dựng từ thời Trần, là công trình đặc biệt có mặt bằng kiến trúc kiểu chữ Vương nhìn từ trên cao. Ảnh: Thành Đạt - TTXVN
    Thái Miếu nhà Trần tại Đông Triều là một trong những di tích quan trọng bậc nhất trong quần thể Khu di tích nhà Trần tại Đông Triều (Quảng Ninh), được xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt năm 2013. Thái Miếu được xây dựng từ thời Trần, là công trình đặc biệt có mặt bằng kiến trúc kiểu chữ Vương nhìn từ trên cao. Ảnh: Thành Đạt - TTXVN
Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử là một hệ thống hơn 70 điểm di tích, được cấu thành từ 4 cụm di tích lịch sử quốc gia đặc biệt gồm: Khu di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử (TP. Uông Bí, Quảng Ninh), Khu di tích lịch sử nhà Trần (thị xã Đông Triều, Quảng Ninh), Khu di tích danh thắng Tây Yên Tử (Bắc Giang) và Khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc (Hải Dương). Yên Tử gắn liền với sự ra đời, hình thành và phát triển của nhà Trần (1225 - 1400) và hình thành nên không gian tôn giáo, văn hóa đặc trưng của Thiền phái Trúc Lâm. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã chủ trì, phối hợp với Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam xây dựng Hồ sơ đề cử “Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử” trình UNESCO xem xét, ghi vào Danh mục Di sản Thế giới. Ảnh: Thành Đạt, Tuấn Anh – TTXVN

Ảnh Ảnh thời sự trong nước

Tin mới

TTXVN