-
Cầu Bình Khánh được thiết kế theo kiểu dây văng 2 mặt phẳng, đặt trên 2 trụ cầu cao 155m với móng trụ tháp có kết cấu dạng móng cọc ống thép. Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN
-
Thi công kéo dây văng trên trụ cầu Bình Khánh. Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN
-
Tính đến thời điểm hiện tại, khối lượng thi công của cầu Bình Khánh đạt 85%. Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN
-
Công nhân đang thi công trên cầu Bình Khánh. Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN
-
Công trường đang thi công đúc hẫng, đổ bê tông trên cầu Bình Khánh. Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN
-
Công trường thi công cầu Bình Khánh đảm bảo an toàn với các biển cảnh báo. Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN
-
Công trường đang thi công đúc hẫng, đổ bê tông trên cầu Bình Khánh. Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN
-
Cầu Bình Khánh bắc qua sông Soài Rạp, nối huyện Cần Giờ với huyện Nhà Bè, là cây cầu lớn nhất trên cao tốc Bến Lức - Long Thành với tổng vốn đầu tư hơn 2.800 tỷ đồng. Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN
-
Phần đường dẫn lên cầu Bình Khánh phía huyện Nhà Bè đang được thi công. Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN
-
Cầu Bình Khánh được thiết kế theo kiểu dây văng 2 mặt phẳng, đặt trên 2 trụ cầu cao 155m với móng trụ tháp có kết cấu dạng móng cọc ống thép. Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN
-
Cầu Bình Khánh có độ dài 2 nhịp chính giữa lòng sông là 375m, tĩnh không thông thuyền lên đến 55m, cho phép tàu trọng tải lớn lưu thông trên sông Soài Rạp. Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN
-
Thi công trụ cầu Bình Khánh cao 155m phía huyện Nhà Bè, kết nối nhịp chính giữa lòng sông Soài Rạp. Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN
-
Thi công trụ cầu Bình Khánh cao 155m phía huyện Cần Giờ, kết nối nhịp chính giữa lòng sông Soài Rạp. Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN
-
Cầu Bình Khánh có tổng vốn đầu tư hơn 2.800 tỷ đồng, Sau khi hoàn thiện cầu, tuyến cao tốc Bến Lức - Long Thành sẽ được thông suốt từ cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương đến hết địa bàn Thành phố. Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN