Thanh Hóa: Người lưu giữ và trao truyền "hồn cốt" xứ Mường

  • Trong ảnh: Những giấy khen mà Nghệ nhân ưu tú Phạm Thị Tắng được trao trong thời gian vừa qua. Ảnh: Khiếu Tư - TTXVN
    Trong ảnh: Những giấy khen mà Nghệ nhân ưu tú Phạm Thị Tắng được trao trong thời gian vừa qua. Ảnh: Khiếu Tư - TTXVN
  • Trong ảnh: Dưới gốc cây bông, bên ngôi nhà sàn cổ, khi tiếng trống, tiếng cồng, chiêng nổi lên cũng là lúc Máy Tắng cùng đoàn người trong trang phục truyền thống của người Mường vừa đi vừa nhảy múa vừa hát quanh cây bông. Ảnh: Khiếu Tư - TTXVN
    Trong ảnh: Dưới gốc cây bông, bên ngôi nhà sàn cổ, khi tiếng trống, tiếng cồng, chiêng nổi lên cũng là lúc Máy Tắng cùng đoàn người trong trang phục truyền thống của người Mường vừa đi vừa nhảy múa vừa hát quanh cây bông. Ảnh: Khiếu Tư - TTXVN
  • Trong ảnh: Bà Phạm Thị Tắng đã dành nhiều tâm huyết để bảo tồn và phát huy Lễ hội Pồn Pôông. Ảnh: Khiếu Tư - TTXVN
    Trong ảnh: Bà Phạm Thị Tắng đã dành nhiều tâm huyết để bảo tồn và phát huy Lễ hội Pồn Pôông. Ảnh: Khiếu Tư - TTXVN
  • Trong ảnh: Nhiều năm qua, bà Phạm Thị Tắng (giữa) đã miệt mài truyền dạy lại các điệu múa, lời hát Pồn Pôông cho các thế hệ người Mường. Ảnh: Khiếu Tư - TTXVN
    Trong ảnh: Nhiều năm qua, bà Phạm Thị Tắng (giữa) đã miệt mài truyền dạy lại các điệu múa, lời hát Pồn Pôông cho các thế hệ người Mường. Ảnh: Khiếu Tư - TTXVN
Nghệ nhân Phạm Thị Tắng ở thôn Lỏ, xã Cao Ngọc, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa, đã dành nhiều tâm huyết để bảo tồn và phát huy Lễ hội Pồn Pôông, một trò diễn đã được công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia. Tỉnh Thanh Hóa đang hoàn thiện hồ sơ để đề nghị Chủ tịch nước xét tặng danh hiệu Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể lần thứ ba - năm 2021 cho các nghệ nhân, trong đó có Nghệ nhân ưu tú Phạm Thị Tắng. Ảnh: Khiếu Tư - TTXVN

Ảnh Ảnh thời sự trong nước

Tin mới

TTXVN