Thanh Hóa: Nghề đúc đồng truyền thống làng Chè Đông

  • Trong ảnh: Công đoạn chạm, khắc đồ đồng. Ảnh: Khiếu Tư - TTXVN
    Trong ảnh: Công đoạn chạm, khắc đồ đồng. Ảnh: Khiếu Tư - TTXVN
  • Trong ảnh: Sản phẩm đúc đồng truyền thống làng Chè Đông. Ảnh: Khiếu Tư - TTXVN
    Trong ảnh: Sản phẩm đúc đồng truyền thống làng Chè Đông. Ảnh: Khiếu Tư - TTXVN
  • Trong ảnh: Công đoạn chạm, khắc đồ đồng. Ảnh: Khiếu Tư - TTXVN
    Trong ảnh: Công đoạn chạm, khắc đồ đồng. Ảnh: Khiếu Tư - TTXVN
  • Trong ảnh: Chạm khắc hoa văn trên trống đồng. Ảnh: Khiếu Tư - TTXVN
    Trong ảnh: Chạm khắc hoa văn trên trống đồng. Ảnh: Khiếu Tư - TTXVN
  • Trong ảnh: Công đoạn nấu đồng. Ảnh: Khiếu Tư - TTXVN
    Trong ảnh: Công đoạn nấu đồng. Ảnh: Khiếu Tư - TTXVN
  • Trong ảnh: Việc rót đồng nóng phải được làm bởi những người thợ có kinh nghiệm 3-5 năm, đây là bước đòi hỏi sự chuẩn xác và nhẹ nhàng. Ảnh: Khiếu Tư - TTXVN
    Trong ảnh: Việc rót đồng nóng phải được làm bởi những người thợ có kinh nghiệm 3-5 năm, đây là bước đòi hỏi sự chuẩn xác và nhẹ nhàng. Ảnh: Khiếu Tư - TTXVN
Nghề đúc đồng truyền thống làng Chè Đông (hay còn gọi là làng Trà Đông) ỡ xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa (Thanh Hóa) vừa được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Nghề đúc đồng truyền thống làng Chè Đông ra đời từ thế kỷ 17 với nhiều sản phẩm như: trống đồng, thạp đồng, ly, đỉnh, hạc, rùa…được đúc tinh tế, tỉ mỉ bởi bàn tay của những người nghệ nhân tài hoa và bằng phương pháp thủ công truyền thống. Hiện xã Thiệu Trung có 132 hộ duy trì, phát triển nghề đúc đồng truyền thống, trong đó có 15 hộ theo nghề đúc đồng “có bài có bản”, tập trung chủ yếu ở làng Chè Đông. Ảnh: Khiếu Tư - TTXVN

Ảnh Ảnh thời sự trong nước

Tin mới

TTXVN