-
Nhà thầu đang khẩn trương tập trung thảm nhựa đoạn đường chạy song hành với đường Hồ Chí Minh trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. Ảnh: Quốc Khánh - TTXVN
-
Các nhà thầu đang huy động gần 1.500 kỹ sư, công nhân với gần 500 đầu máy, thiết bị thi công 3 ca, 4 kíp, quyết tâm thông tuyến cao tốc Vạn Ninh – Cam Lộ trước ngày 30/6/2025. Ảnh: Quốc Khánh - TTXVN
-
Nhà thầu khẩn trương thảm những mét nhựa cuối cùng trên tuyến đoạn qua tỉnh Quảng Bình. Ảnh: Quốc Khánh - TTXVN
-
Các nhà thầu đang huy động gần 1.500 kỹ sư, công nhân với gần 500 đầu máy, thiết bị thi công 3 ca, 4 kíp, quyết tâm thông tuyến trước ngày 30/6/2025. Ảnh: Quốc Khánh - TTXVN
-
Thi công cầu cạn trên tuyến cao tốc Vạn Ninh – Cam Lộ. Ảnh: Quốc Khánh - TTXVN
-
Cầu vượt dân sinh trên toàn tuyến đã được nhà thầu thi công xong phục vụ đi lại của người dân hai bên đường cao tốc. Ảnh: Quốc Khánh - TTXVN
-
Nhà thầu triển khai lắp đặt dải phân cách cứng trên đường, đoạn qua tỉnh Quảng Bình. Ảnh: Quốc Khánh - TTXVN
-
Khẩn trương lắp đặt hàng rào, hộ lan tôn sóng hai bên đường. Ảnh: Quốc Khánh - TTXVN
-
Lắp đặt cột hàng rào, hộ lan hai bên đường, đoạn qua tỉnh Quảng Bình. Ảnh: Quốc Khánh - TTXVN
-
Khi đưa vào sử dụng, tuyến cao tốc Vạn Ninh - Cam Lộ sẽ thúc đẩy phát triển kinh kế, tạo thuận lợi giao thông giữa tỉnh Quảng Bình và tỉnh Quảng Trị, đồng thời góp phần quan trọng trong việc thông toàn tuyến cao tốc Bắc - Nam vào cuối năm 2025, theo sự chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ. Ảnh: Quốc Khánh - TTXVN
-
Nhà thầu khẩn trương tổ chức thi công thảm nhựa những mét cuối cùng trên tuyến đoạn qua tỉnh Quảng Bình. Ảnh: Quốc Khánh - TTXVN
-
Giám đốc Ban Quản lý Dự án đường Hồ Chí Minh Nguyễn Vũ Quý đến công trường chỉ đạo, kiểm tra, động viên nhà thầu trong quá trình triển khai thi công. Ảnh: Quốc Khánh - TTXVN
-
Nhà thầu khẩn trương tổ chức thi công thảm nhựa những mét cuối cùng trên tuyến đoạn qua tỉnh Quảng Bình. Ảnh: Quốc Khánh - TTXVN