Thông Tấn Xã Việt Nam
17/07/2025 - 09:52’ (GMT +7)
Tiếng Việt
English
Français
Español
中文
Русский
|
Chính trị
Kinh tế
An ninh - Quốc phòng
Xã hội
Pháp luật
Văn hóa
Giáo dục
Khoa học - Công nghệ
Thể thao
Đời sống
Môi trường
Sức khỏe
Thời tiết
Trang chủ
Chính trị
Xã hội
Kinh tế
Thế giới
Ảnh
Video
Đồ họa
Mega Story
Thông tin nguồn
RSS
Thông tin nguồn
Điều hành tác nghiệp
Xembao.vn
Tra cứu thông tin
Tin
Tin - Ảnh
Ảnh
Quảng Bình: Phát triển cây dược liệu trên vùng gò đồi
Trong ảnh: Mô hình trồng sâm Bố Chính tại huyện Bố Trạch và thành phố Đồng Hới của Công ty Tuệ Lâm thu lãi 200 triệu đồng/ha/năm. Ảnh: Văn Tý-TTXVN
Trong ảnh: Mô hình trồng sâm Bố Chính tại huyện Bố Trạch và thành phố Đồng Hới của Công ty Tuệ Lâm thu lãi 200 triệu đồng/ha/năm. Ảnh: Văn Tý-TTXVN
Trong ảnh: Mô hình trồng sâm Bố Chính tại huyện Bố Trạch và thành phố Đồng Hới của Công ty Tuệ Lâm thu lãi 200 triệu đồng/ha/năm. Ảnh: Văn Tý-TTXVN
Trong ảnh: Mô hình trồng Cà Gai leo trên đất gò đồi của địa phương của anh Nguyễn Thanh Bình, xã Cự Nẫm, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình cho thu nhập hiệu khoảng 200-250 triệu đồng/vụ/ha. Ảnh: Văn Tý-TTXVN
Trong ảnh: Mô hình trồng Cà Gai leo trên đất gò đồi của địa phương của anh Nguyễn Thanh Bình, xã Cự Nẫm, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình cho thu nhập hiệu khoảng 200-250 triệu đồng/vụ/ha. Ảnh: Văn Tý-TTXVN
Ảnh thời sự trong nước
Kinh tế
Quảng Bình: Phát triển cây dược liệu trên vùng gò đồi
09/08/2019 16:47
|
TTXVN
|
Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Bình, từ năm 2015 đến nay, người trồng cao su có thể thu lãi 36 triệu đồng/ha mỗi năm; trồng keo thu lãi khoảng 10-12 triệu đồng/ha/năm; rừng thông nhựa khoảng 50-60 triệu đồng/ha/năm. Tuy nhiên, Quảng Bình là địa phương hàng năm thường phải chịu ảnh hưởng nặng nề bởi thiên tai, bão lũ nên nhiều diện tích cao su, rừng trồng khi sắp thu hoạch bị gãy đổ và mất trắng. Tại các địa phương, nhiều mô hình trồng cây dược liệu đang là hướng lựa chọn mới, mở ra nhiều hy vọng trong phát triển kinh tế, vươn lên xóa đói giảm nghèo tại vùng gò đồi của tỉnh Quảng Bình. Ảnh: Văn Tý-TTXVN
Quảng Bình: Phát triển cây dược liệu trên vùng gò đồi
[09/08/2019 16:49:42] Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Bình, từ năm 2015 đến nay, người trồng cao su có thể thu lãi 36 triệu đồng/ha mỗi năm; trồng keo thu lãi khoảng 10-12 triệu đồng/ha/năm; rừng thông nhựa khoảng 50-60 triệu đồng/ha/năm. Tuy nhiên, Quảng Bình là địa phương hàng năm thường phải chịu ảnh hưởng nặng nề bởi thiên tai, bão lũ nên nhiều diện tích cao su, rừng trồng khi sắp thu hoạch thì bị gãy đổ và mất trắng. Tại các địa phương, nhiều mô hình trồng cây dược liệu đang là hướng lựa chọn mới, mở ra nhiều hy vọng trong phát triển kinh tế, vươn lên xóa đói giảm nghèo tại vùng gò đồi của tỉnh Quảng Bình.
Quảng Bình: Phát triển cây dược liệu trên vùng gò đồi
Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Bình, từ năm 2015 đến nay, người trồng cao su có thể thu lãi 36 triệu đồng/ha mỗi năm; trồng keo thu lãi khoảng 10-12 triệu đồng/ha/năm; rừng thông nhựa khoảng 50-60 triệu đồng/ha/năm. Tuy nhiên, Quảng Bình là địa phương hàng năm thường phải chịu ảnh hưởng nặng nề bởi thiên tai, bão lũ nên nhiều diện tích cao su, rừng trồng khi sắp thu hoạch bị gãy đổ và mất trắng. Tại các địa phương, nhiều mô hình trồng cây dược liệu đang là hướng lựa chọn mới, mở ra nhiều hy vọng trong phát triển kinh tế, vươn lên xóa đói giảm nghèo tại vùng gò đồi của tỉnh Quảng Bình. Ảnh: Văn Tý-TTXVN
Quảng Bình: Phát triển cây dược liệu trên vùng gò đồi
Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Bình, từ năm 2015 đến nay, người trồng cao su có thể thu lãi 36 triệu đồng/ha mỗi năm; trồng keo thu lãi khoảng 10-12 triệu đồng/ha/năm; rừng thông nhựa khoảng 50-60 triệu đồng/ha/năm. Tuy nhiên, Quảng Bình là địa phương hàng năm thường phải chịu ảnh hưởng nặng nề bởi thiên tai, bão lũ nên nhiều diện tích cao su, rừng trồng khi sắp thu hoạch bị gãy đổ và mất trắng. Tại các địa phương, nhiều mô hình trồng cây dược liệu đang là hướng lựa chọn mới, mở ra nhiều hy vọng trong phát triển kinh tế, vươn lên xóa đói giảm nghèo tại vùng gò đồi của tỉnh Quảng Bình. Ảnh: Văn Tý-TTXVN
Quảng Bình: Phát triển cây dược liệu trên vùng gò đồi
Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Bình, từ năm 2015 đến nay, người trồng cao su có thể thu lãi 36 triệu đồng/ha mỗi năm; trồng keo thu lãi khoảng 10-12 triệu đồng/ha/năm; rừng thông nhựa khoảng 50-60 triệu đồng/ha/năm. Tuy nhiên, Quảng Bình là địa phương hàng năm thường phải chịu ảnh hưởng nặng nề bởi thiên tai, bão lũ nên nhiều diện tích cao su, rừng trồng khi sắp thu hoạch bị gãy đổ và mất trắng. Tại các địa phương, nhiều mô hình trồng cây dược liệu đang là hướng lựa chọn mới, mở ra nhiều hy vọng trong phát triển kinh tế, vươn lên xóa đói giảm nghèo tại vùng gò đồi của tỉnh Quảng Bình. Ảnh: Văn Tý-TTXVN
Quảng Bình: Phát triển cây dược liệu trên vùng gò đồi
Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Bình, từ năm 2015 đến nay, người trồng cao su có thể thu lãi 36 triệu đồng/ha mỗi năm; trồng keo thu lãi khoảng 10-12 triệu đồng/ha/năm; rừng thông nhựa khoảng 50-60 triệu đồng/ha/năm. Tuy nhiên, Quảng Bình là địa phương hàng năm thường phải chịu ảnh hưởng nặng nề bởi thiên tai, bão lũ nên nhiều diện tích cao su, rừng trồng khi sắp thu hoạch bị gãy đổ và mất trắng. Tại các địa phương, nhiều mô hình trồng cây dược liệu đang là hướng lựa chọn mới, mở ra nhiều hy vọng trong phát triển kinh tế, vươn lên xóa đói giảm nghèo tại vùng gò đồi của tỉnh Quảng Bình. Ảnh: Văn Tý-TTXVN
Ảnh
Ảnh thời sự trong nước
Tin mới