Phục hồi và phát triển kinh tế xã hội: Làng nghề may Tam Hiệp tạo việc làm ổn định cho lao động nông thôn

  • Cơ sở sản xuất thú nhồi bông Hoa Thái, xã Tam Hiệp, huyện Phúc Thọ, mỗi tháng cung cấp hàng nghìn sản phẩm phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu sang Trung Quốc, tạo việc làm ổn định cho 20 lao động tại làng nghề. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Cơ sở sản xuất thú nhồi bông Hoa Thái, xã Tam Hiệp, huyện Phúc Thọ, mỗi tháng cung cấp hàng nghìn sản phẩm phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu sang Trung Quốc, tạo việc làm ổn định cho 20 lao động tại làng nghề. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Cơ sở sản xuất thú nhồi bông Hoa Thái, xã Tam Hiệp, huyện Phúc Thọ, mỗi tháng cung cấp hàng nghìn sản phẩm phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu sang Trung Quốc, tạo việc làm ổn định cho 20 lao động tại làng nghề. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Cơ sở sản xuất thú nhồi bông Hoa Thái, xã Tam Hiệp, huyện Phúc Thọ, mỗi tháng cung cấp hàng nghìn sản phẩm phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu sang Trung Quốc, tạo việc làm ổn định cho 20 lao động tại làng nghề. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Công ty may Hoàn Anh ở xã Tích Giang, huyện Phúc Thọ liên kết sản xuất với làng nghề may Tam Hiệp, tạo việc làn ổn định cho 20 lao động. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Công ty may Hoàn Anh ở xã Tích Giang, huyện Phúc Thọ liên kết sản xuất với làng nghề may Tam Hiệp, tạo việc làn ổn định cho 20 lao động. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Cơ sở sản xuất thú nhồi bông Hoa Thái,  xã Tam Hiệp, huyện Phúc Thọ, mỗi tháng cung cấp hàng nghìn sản phẩm phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu sang Trung Quốc, tạo việc làm ổn định cho 20 lao động tại làng nghề. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Cơ sở sản xuất thú nhồi bông Hoa Thái, xã Tam Hiệp, huyện Phúc Thọ, mỗi tháng cung cấp hàng nghìn sản phẩm phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu sang Trung Quốc, tạo việc làm ổn định cho 20 lao động tại làng nghề. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Cơ sở sản xuất thú nhồi bông Hoa Thái,  xã Tam Hiệp, huyện Phúc Thọ, mỗi tháng cung cấp hàng nghìn sản phẩm phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu sang Trung Quốc, tạo việc làm ổn định cho 20 lao động tại làng nghề. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Cơ sở sản xuất thú nhồi bông Hoa Thái, xã Tam Hiệp, huyện Phúc Thọ, mỗi tháng cung cấp hàng nghìn sản phẩm phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu sang Trung Quốc, tạo việc làm ổn định cho 20 lao động tại làng nghề. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Mỗi tháng, Công ty TNHH may Nguyên Đức ở xã Tích Giang, huyện Phúc Thọ sản xuất được từ 7.000 - 10.000 bộ quần áo trẻ em phục vụ thị trường trong nước, tạo việc làm ổn định cho 25 lao động. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Mỗi tháng, Công ty TNHH may Nguyên Đức ở xã Tích Giang, huyện Phúc Thọ sản xuất được từ 7.000 - 10.000 bộ quần áo trẻ em phục vụ thị trường trong nước, tạo việc làm ổn định cho 25 lao động. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Làng nghề may Tam Hiệp tạo việc làm ổn định cho hơn 2.000 lao động tại làng nghề và hàng nghìn lao động ở các xã trong huyện Phúc Thọ và huyện Thạch Thất, Đan Phượng, Ba Vì. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Làng nghề may Tam Hiệp tạo việc làm ổn định cho hơn 2.000 lao động tại làng nghề và hàng nghìn lao động ở các xã trong huyện Phúc Thọ và huyện Thạch Thất, Đan Phượng, Ba Vì. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
Làng nghề may Tam Hiệp thuộc xã Tam Hiệp, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội có từ lâu đời, phát triển mạnh nhất là vào cuối những năm 80 của thế kỷ trước. Hiện nay, với gần 600 hộ đăng ký hoạt động thương mại - dịch vụ, 700 hộ đăng ký tham gia sản xuất cắt may các loại sản phẩm quần âu, áo sơ mi, áo rét, áo bảo hộ...phục vụ thị trường trong nước, làng nghề giải quyết việc làm cho hơn 2.000 lao động tại địa phương, thu nhập bình quân ước đạt 63 triệu đồng/người/năm. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN

Ảnh Ảnh thời sự trong nước

Tin mới

TTXVN