Mô hình Hợp tác xã hoạt động hiệu quả trong lĩnh vực nông nghiệp ở tỉnh Đắk Lắk

  • Trong ảnh: Hộ nông dân Phạm Minh Tĩnh ở buôn Ka Tam, xã xã Ea Tu, TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk có diện tích 1ha trồng cà phê liên kết với Hợp tác xã Nông nghiệp và dịch vụ Công Bằng, mỗi năm thu lãi hơn 50 triệu đồng. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Trong ảnh: Hộ nông dân Phạm Minh Tĩnh ở buôn Ka Tam, xã xã Ea Tu, TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk có diện tích 1ha trồng cà phê liên kết với Hợp tác xã Nông nghiệp và dịch vụ Công Bằng, mỗi năm thu lãi hơn 50 triệu đồng. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • Trong ảnh: Chế biến đóng gói sản phẩm cà phê được sản xuất theo chứng chỉ FLO và theo hướng hữu cơ của Hợp tác xã Nông nghiệp và dịch vụ Công Bằng, xã Ea Tu (TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk). Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Trong ảnh: Chế biến đóng gói sản phẩm cà phê được sản xuất theo chứng chỉ FLO và theo hướng hữu cơ của Hợp tác xã Nông nghiệp và dịch vụ Công Bằng, xã Ea Tu (TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk). Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • Trong ảnh: Hộ nông dân Phạm Minh Tĩnh ở buôn Ka Tam, xã xã Ea Tu, TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk có diên tích 1ha trồng cà phê liên kết với Hợp tác xã Nông nghiệp và dịch vụ Công Bằng, mỗi năm thu lãi hơn 50 triệu đồng. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Trong ảnh: Hộ nông dân Phạm Minh Tĩnh ở buôn Ka Tam, xã xã Ea Tu, TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk có diên tích 1ha trồng cà phê liên kết với Hợp tác xã Nông nghiệp và dịch vụ Công Bằng, mỗi năm thu lãi hơn 50 triệu đồng. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • Trong ảnh: Quả cà phê của Hợp tác xã Nông nghiệp và dịch vụ Công Bằng được thu hoạch với tỷ lệ quả chín đạt 100%, phơi khô tự nhiên trong nhà màng với thời gian hơn 30 ngày đối với những ngày có nắng, sau đó mới được đưa vào chế biến. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Trong ảnh: Quả cà phê của Hợp tác xã Nông nghiệp và dịch vụ Công Bằng được thu hoạch với tỷ lệ quả chín đạt 100%, phơi khô tự nhiên trong nhà màng với thời gian hơn 30 ngày đối với những ngày có nắng, sau đó mới được đưa vào chế biến. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • Trong ảnh: Hộ nông dân Phạm Minh Tĩnh ở buôn Ka Tam, xã xã Ea Tu, TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk có diên tích 1ha trồng cà phê liên kết với Hợp tác xã Nông nghiệp và dịch vụ Công Bằng, mỗi năm thu lãi hơn 50 triệu đồng. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Trong ảnh: Hộ nông dân Phạm Minh Tĩnh ở buôn Ka Tam, xã xã Ea Tu, TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk có diên tích 1ha trồng cà phê liên kết với Hợp tác xã Nông nghiệp và dịch vụ Công Bằng, mỗi năm thu lãi hơn 50 triệu đồng. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • Trong ảnh: Cà phê nhân được sản xuất theo chứng chỉ FLO và theo hướng hữu cơ của Hợp tác xã Nông nghiệp và dịch vụ Công Bằng, xã Ea Tu (TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk). Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Trong ảnh: Cà phê nhân được sản xuất theo chứng chỉ FLO và theo hướng hữu cơ của Hợp tác xã Nông nghiệp và dịch vụ Công Bằng, xã Ea Tu (TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk). Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • Trong ảnh: Hộ nông dân Phạm Minh Tĩnh ở buôn Ka Tam, xã xã Ea Tu có diện tích 1ha trồng cà phê liên kết với HTX Nông nghiệp và dịch vụ Công Bằng, mỗi năm thu lãi hơn 50 triệu đồng. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Trong ảnh: Hộ nông dân Phạm Minh Tĩnh ở buôn Ka Tam, xã xã Ea Tu có diện tích 1ha trồng cà phê liên kết với HTX Nông nghiệp và dịch vụ Công Bằng, mỗi năm thu lãi hơn 50 triệu đồng. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • Trong ảnh: Hộ nông dân Phạm Minh Tĩnh ở buôn Ka Tam, xã xã Ea Tuk có diện tích 1ha trồng cà phê liên kết với Hợp tác xã Nông nghiệp và dịch vụ Công Bằng, mỗi năm thu lãi hơn 50 triệu đồng. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Trong ảnh: Hộ nông dân Phạm Minh Tĩnh ở buôn Ka Tam, xã xã Ea Tuk có diện tích 1ha trồng cà phê liên kết với Hợp tác xã Nông nghiệp và dịch vụ Công Bằng, mỗi năm thu lãi hơn 50 triệu đồng. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • Trong ảnh: Quả cà phê của HTX được thu hoạch với tỷ lệ quả chín đạt 100%, phơi khô tự nhiên trong nhà màng với thời gian hơn 30 ngày đối với những ngày có nắng, sau đó mới được đưa vào chế biến. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Trong ảnh: Quả cà phê của HTX được thu hoạch với tỷ lệ quả chín đạt 100%, phơi khô tự nhiên trong nhà màng với thời gian hơn 30 ngày đối với những ngày có nắng, sau đó mới được đưa vào chế biến. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • Trong ảnh: Chế biến đóng gói sản phẩm cà phê được sản xuất theo chứng chỉ FLO và theo hướng hữu cơ của Hợp tác xã Nông nghiệp và dịch vụ Công Bằng, xã Ea Tu (TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk). Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Trong ảnh: Chế biến đóng gói sản phẩm cà phê được sản xuất theo chứng chỉ FLO và theo hướng hữu cơ của Hợp tác xã Nông nghiệp và dịch vụ Công Bằng, xã Ea Tu (TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk). Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp và dịch vụ Công Bằng, xã Ea Tu (tp Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk) là HTX tiên phong trong lĩnh vực liên kết sản xuất trồng cà phê sạch theo chứng chỉ FLO và theo hướng hữu cơ, chế biến bao tiêu sản phẩm để nâng cao thu nhập cho nông dân. Với 49 hộ xã viên, sản xuất trên diện tích 60ha từ năm 2015, đến nay HTX mở rộng liên kết sản xuất với 250 hộ xã viên là đồng bào dân tộc thiểu số, trên diện tích 210ha trồng cà phê, mỗi năm cho sản lượng khoảng 600 tấn cà phê nhân, doanh thu khoảng 10 tỷ đồng. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN

Ảnh Ảnh thời sự trong nước

Tin mới

TTXVN