Thông Tấn Xã Việt Nam
13/05/2025 - 14:37’ (GMT +7)
Tiếng Việt
English
Français
Español
中文
Русский
|
Chính trị
Kinh tế
An ninh - Quốc phòng
Xã hội
Pháp luật
Văn hóa
Giáo dục
Khoa học - Công nghệ
Thể thao
Đời sống
Môi trường
Sức khỏe
Thời tiết
Trang chủ
Chính trị
Xã hội
Kinh tế
Thế giới
Ảnh
Video
Đồ họa
Mega Story
Thông tin nguồn
RSS
Thông tin nguồn
Điều hành tác nghiệp
Xembao.vn
Tra cứu thông tin
Tin
Tin - Ảnh
Ảnh
Hải Phòng: Hội nghị báo cáo kết quả khai quật bãi cọc Cao Quỳ trong quần thể di tích Bạch Đằng
Trong ảnh: Quang cảnh hội nghị báo cáo kết quả khai quật bãi cọc Cao Quỳ trong quần thể di tích Bạch Đằng vào sáng 21/12/2019. Ảnh: An Đăng - TTXVN
Trong ảnh: Đồng chí Lê Văn Thành, Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân thành phố Hải Phòng với các đại biểu tại Bãi cọc gỗ được khai quật ngày 20/12/2019. Ảnh: An Đăng - TTXVN
Trong ảnh: Hiện trường Bãi cọc gỗ được khai quật. Ảnh: An Đăng - TTXVN
Trong ảnh: Đồng chí Lê Văn Thành, Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân thành phố Hải Phòng với các đại biểu tại Bãi cọc gỗ được khai quật ngày 20/12/2019. Ảnh: An Đăng - TTXVN
Ảnh thời sự trong nước
Văn hoá & Xã hội
Hải Phòng: Hội nghị báo cáo kết quả khai quật bãi cọc Cao Quỳ trong quần thể di tích Bạch Đằng
21/12/2019 09:31
|
TTXVN
|
Bãi cọc gỗ được khai quật tại xã Liên Khê (huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng) thuộc trận chiến Bạch Đằng lần 3 (năm 1288), để ngăn chặn quân Mông - Nguyên không đi vào khu vực sông Giá và khu vực chỉ huy của Trần Quốc Tuấn mà buộc quân Mông - Nguyên đi theo sông Đá Bạc vào sông Bạch Đằng và rơi vào trận địa cọc được bố trí sẵn của Trần Quốc Tuấn, nhấn chìm toàn bộ quân Mông - Nguyên xuống lòng sông Bạch Đằng, chấm dứt hoàn toàn mộng xâm lăng của đế quốc Mông - Nguyên với quốc gia Đại Việt. Đây là kết quả bước đầu khảo sát, giám định của Viện Khảo cổ học - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam về bãi cọc gỗ này, được công bố tại Hội nghị báo cáo kết quả khai quật bãi cọc Cao Quỳ trong quần thể di tích Bạch Đằng vào sáng 21/12/2019, tại thành phố Hải Phòng. Ảnh: An Đăng - TTXVN
Hải Phòng: Hội nghị báo cáo kết quả khai quật bãi cọc Cao Quỳ trong quần thể di tích Bạch Đằng
Bãi cọc gỗ được khai quật tại xã Liên Khê (huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng) thuộc trận chiến Bạch Đằng lần 3 (năm 1288), để ngăn chặn quân Mông - Nguyên không đi vào khu vực sông Giá và khu vực chỉ huy của Trần Quốc Tuấn mà buộc quân Mông - Nguyên đi theo sông Đá Bạc vào sông Bạch Đằng và rơi vào trận địa cọc được bố trí sẵn của Trần Quốc Tuấn, nhấn chìm toàn bộ quân Mông - Nguyên xuống lòng sông Bạch Đằng, chấm dứt hoàn toàn mộng xâm lăng của đế quốc Mông - Nguyên với quốc gia Đại Việt. Đây là kết quả bước đầu khảo sát, giám định của Viện Khảo cổ học - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam về bãi cọc gỗ này, được công bố tại Hội nghị báo cáo kết quả khai quật bãi cọc Cao Quỳ trong quần thể di tích Bạch Đằng vào sáng 21/12/2019, tại thành phố Hải Phòng. Ảnh: An Đăng - TTXVN
Hải Phòng: Hội nghị báo cáo kết quả khai quật bãi cọc Cao Quỳ trong quần thể di tích Bạch Đằng
Bãi cọc gỗ được khai quật tại xã Liên Khê (huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng) thuộc trận chiến Bạch Đằng lần 3 (năm 1288), để ngăn chặn quân Mông - Nguyên không đi vào khu vực sông Giá và khu vực chỉ huy của Trần Quốc Tuấn mà buộc quân Mông - Nguyên đi theo sông Đá Bạc vào sông Bạch Đằng và rơi vào trận địa cọc được bố trí sẵn của Trần Quốc Tuấn, nhấn chìm toàn bộ quân Mông - Nguyên xuống lòng sông Bạch Đằng, chấm dứt hoàn toàn mộng xâm lăng của đế quốc Mông - Nguyên với quốc gia Đại Việt. Đây là kết quả bước đầu khảo sát, giám định của Viện Khảo cổ học - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam về bãi cọc gỗ này, được công bố tại Hội nghị báo cáo kết quả khai quật bãi cọc Cao Quỳ trong quần thể di tích Bạch Đằng vào sáng 21/12/2019, tại thành phố Hải Phòng. Ảnh: An Đăng - TTXVN
Hải Phòng: Hội nghị báo cáo kết quả khai quật bãi cọc Cao Quỳ trong quần thể di tích Bạch Đằng
Bãi cọc gỗ được khai quật tại xã Liên Khê (huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng) thuộc trận chiến Bạch Đằng lần 3 (năm 1288), để ngăn chặn quân Mông - Nguyên không đi vào khu vực sông Giá và khu vực chỉ huy của Trần Quốc Tuấn mà buộc quân Mông - Nguyên đi theo sông Đá Bạc vào sông Bạch Đằng và rơi vào trận địa cọc được bố trí sẵn của Trần Quốc Tuấn, nhấn chìm toàn bộ quân Mông - Nguyên xuống lòng sông Bạch Đằng, chấm dứt hoàn toàn mộng xâm lăng của đế quốc Mông - Nguyên với quốc gia Đại Việt. Đây là kết quả bước đầu khảo sát, giám định của Viện Khảo cổ học - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam về bãi cọc gỗ này, được công bố tại Hội nghị báo cáo kết quả khai quật bãi cọc Cao Quỳ trong quần thể di tích Bạch Đằng vào sáng 21/12/2019, tại thành phố Hải Phòng. Ảnh: An Đăng - TTXVN
Hải Phòng: Hội nghị báo cáo kết quả khai quật bãi cọc Cao Quỳ trong quần thể di tích Bạch Đằng
Bãi cọc gỗ được khai quật tại xã Liên Khê (huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng) thuộc trận chiến Bạch Đằng lần 3 (năm 1288), để ngăn chặn quân Mông - Nguyên không đi vào khu vực sông Giá và khu vực chỉ huy của Trần Quốc Tuấn mà buộc quân Mông - Nguyên đi theo sông Đá Bạc vào sông Bạch Đằng và rơi vào trận địa cọc được bố trí sẵn của Trần Quốc Tuấn, nhấn chìm toàn bộ quân Mông - Nguyên xuống lòng sông Bạch Đằng, chấm dứt hoàn toàn mộng xâm lăng của đế quốc Mông - Nguyên với quốc gia Đại Việt. Đây là kết quả bước đầu khảo sát, giám định của Viện Khảo cổ học - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam về bãi cọc gỗ này, được công bố tại Hội nghị báo cáo kết quả khai quật bãi cọc Cao Quỳ trong quần thể di tích Bạch Đằng vào sáng 21/12/2019, tại thành phố Hải Phòng. Ảnh: An Đăng - TTXVN
Ảnh
Ảnh thời sự trong nước
Tin mới