Gia Lai: Ngược đèo, cõng chữ về làng Đê Kôn

  • Trong ảnh: Đoạn đường vượt khó của học sinh nghèo làng Đê Kôn xuống núi học bán trú mỗi ngày. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN
    Trong ảnh: Đoạn đường vượt khó của học sinh nghèo làng Đê Kôn xuống núi học bán trú mỗi ngày. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN
  • Trong ảnh: Những đoạn đường hằng ngày giáo viên dưới xuôi phải ngược đèo cõng chữ về làng Đê Kôn. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN
    Trong ảnh: Những đoạn đường hằng ngày giáo viên dưới xuôi phải ngược đèo cõng chữ về làng Đê Kôn. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN
  • Trong ảnh: Cô Hà Thị Linh (đi đầu) giáo viên trường Tiểu học Hra số 2 trên đường lên điểm trường Đê Kôn trước năm học mới. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN
    Trong ảnh: Cô Hà Thị Linh (đi đầu) giáo viên trường Tiểu học Hra số 2 trên đường lên điểm trường Đê Kôn trước năm học mới. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN
  • Trong ảnh: Học sinh chăm ngoan là niềm động viên cho thầy, cô mỗi ngày vượt khó khăn đến trường giảng dạy. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN
    Trong ảnh: Học sinh chăm ngoan là niềm động viên cho thầy, cô mỗi ngày vượt khó khăn đến trường giảng dạy. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN
  • Trong ảnh: Để có thể ngồi dạy chữ cho các em, giáo viên phải vượt qua những đoạn đường khó khăn, vất vả đến trường. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN
    Trong ảnh: Để có thể ngồi dạy chữ cho các em, giáo viên phải vượt qua những đoạn đường khó khăn, vất vả đến trường. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN
  • Trong ảnh: Những đoạn đường hằng ngày giáo viên dưới xuôi phải ngược đèo cõng chữ về làng Đê Kôn. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN
    Trong ảnh: Những đoạn đường hằng ngày giáo viên dưới xuôi phải ngược đèo cõng chữ về làng Đê Kôn. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN
  • Trong ảnh: Những đoạn đường hằng ngày giáo viên dưới xuôi phải ngược đèo cõng chữ về làng Đê Kôn. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN
    Trong ảnh: Những đoạn đường hằng ngày giáo viên dưới xuôi phải ngược đèo cõng chữ về làng Đê Kôn. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN
  • Trong ảnh: Giáo viên về làng Đê Kôn vận động học sinh ra lớp trước ngày khai giảng. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN
    Trong ảnh: Giáo viên về làng Đê Kôn vận động học sinh ra lớp trước ngày khai giảng. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN
  • Trong ảnh: Giáo viên về làng Đê Kôn vận động học sinh ra lớp trước ngày khai giảng. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN
    Trong ảnh: Giáo viên về làng Đê Kôn vận động học sinh ra lớp trước ngày khai giảng. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN
  • Trong ảnh: Học sinh cấp 2 được bố mẹ thồ xuống núi để học bán trú mỗi ngày. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN
    Trong ảnh: Học sinh cấp 2 được bố mẹ thồ xuống núi để học bán trú mỗi ngày. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN
  • Trong ảnh: Học sinh cấp 2 được bố mẹ thồ xuống núi để học bán trú mỗi ngày. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN
    Trong ảnh: Học sinh cấp 2 được bố mẹ thồ xuống núi để học bán trú mỗi ngày. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN
  • Trong ảnh: Học sinh cấp 2 được bố mẹ thồ xuống núi để học bán trú mỗi ngày. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN
    Trong ảnh: Học sinh cấp 2 được bố mẹ thồ xuống núi để học bán trú mỗi ngày. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN
  • Trong ảnh: Học snh cấp 2 từ làng Đê Kôn xuống núi học bán trú. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN
    Trong ảnh: Học snh cấp 2 từ làng Đê Kôn xuống núi học bán trú. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN
  • Trong ảnh: Đoạn đường vượt khó của học sinh nghèo làng Đê Kôn xuống núi học bán trú mỗi ngày. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN
    Trong ảnh: Đoạn đường vượt khó của học sinh nghèo làng Đê Kôn xuống núi học bán trú mỗi ngày. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN
  • Trong ảnh: Đoạn đường vượt khó của học sinh nghèo làng Đê Côn xuống núi học bán trú mỗi ngày. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN
    Trong ảnh: Đoạn đường vượt khó của học sinh nghèo làng Đê Côn xuống núi học bán trú mỗi ngày. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN
Làng Đê Kôn là làng đặc biệt khó khăn của tỉnh Gia Lai dù chỉ nằm cách trung tâm xã Hra (huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai) 7km. Nơi đây, mùa tựu trường năm nào cũng trở thành nỗi "ám ảnh" của cả thầy, cô và lớp học trò bởi con đường đến trường trơn trợt, đèo dốc ẩn chứa nhiều hiểm nguy. Điểm trường Đê Kôn thuộc trường tiểu học Hra số 2 (xã Hra, huyện Mang Yang, Gia Lai) được Nhà nước đầu tư xây dựng với 2 phòng học bê tông kiên cố. Vì điều kiện còn khó khăn, cộng với sỹ số học sinh ít nên trường tổ chức học ghép lớp 1+2 và 3+4+5 với tổng số 32 học sinh. Ngăn cách bởi con đường đèo nguy hiểm, trơn trợt mùa tựu trường nhưng những giáo viên nơi đây vì niềm yêu nghề, mến trẻ vẫn ngày ngày vượt hiểm nguy mang con chữ đến với học sinh nghèo vùng cao. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN

Ảnh Ảnh thời sự trong nước

Tin mới

TTXVN