Thông Tấn Xã Việt Nam
21/07/2025 - 11:58’ (GMT +7)
Tiếng Việt
English
Français
Español
中文
Русский
|
Chính trị
Kinh tế
An ninh - Quốc phòng
Xã hội
Pháp luật
Văn hóa
Giáo dục
Khoa học - Công nghệ
Thể thao
Đời sống
Môi trường
Sức khỏe
Thời tiết
Trang chủ
Chính trị
Xã hội
Kinh tế
Thế giới
Ảnh
Video
Đồ họa
Mega Story
Thông tin nguồn
RSS
Thông tin nguồn
Điều hành tác nghiệp
Xembao.vn
Tra cứu thông tin
Tin
Tin - Ảnh
Ảnh
Gia Lai: Hiệu quả từ giao khoán đất rừng cho cộng đồng tại vườn Quốc gia Kon Ka Kinh
Trong ảnh: Một góc vườn Quốc gia Kon Ka Kinh. Ảnh: Dư Toán - TTXVN
Trong ảnh: Cán bộ kiểm lâm và bà con nhận khoán bảo vệ rừng tại khu vực rừng của làng Đê KJiêng, xã Ayun, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai. Ảnh: Dư Toán - TTXVN
Trong ảnh: Cán bộ kiểm lâm và bà con nhận khoán bảo vệ rừng tại khu vực rừng của làng Đê KJiêng, xã Ayun, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai. Ảnh: Dư Toán - TTXVN
Ảnh thời sự trong nước
Kinh tế
Gia Lai: Hiệu quả từ giao khoán đất rừng cho cộng đồng tại vườn Quốc gia Kon Ka Kinh
26/12/2019 19:37
|
TTXVN
|
Với diện tích gần 42.000 ha, có vùng đệm nằm trên địa bàn 7 xã thuộc ba huyện KBang, Mang Yang và Đắk Đoa, tỉnh Gia Lai, vườn Quốc gia Kon Ka Kinh là khu vực ưu tiên bảo tồn đa dạng sinh học của Việt Nam. Tuy nhiên, với lực lượng kiểm lâm mỏng, cùng việc người dân sinh sống gần rừng hầu hết là người đồng bào dân tộc thiểu số có trình độ và nhận thức thấp, nên công tác bảo vệ rừng cũng như bảo tồn đa dạng sinh học tại các khu vực vùng đệm dễ bị xâm hại. Chính vì vậy, từ năm 2015 đến nay, Ban Quản lý vườn Quốc gia Kon Ka Kinh đã chủ động thực hiện giao khoán đất rừng trên diện rộng cho các cộng đồng dân cư sinh sống tại vùng đệm, góp phần bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học cũng như cải thiện đời sống cho bà con nhân dân. Ảnh: Dư Toán - TTXVN
Hiệu quả từ giao khoán đất rừng cho cộng đồng tại vườn Quốc gia Kon Ka Kinh
[26/12/2019 19:39:19] Với diện tích gần 42.000 ha, có vùng đệm nằm trên địa bàn 7 xã thuộc ba huyện KBang, Mang Yang và Đắk Đoa, tỉnh Gia Lai, vườn Quốc gia Kon Ka Kinh là khu vực ưu tiên bảo tồn đa dạng sinh học của Việt Nam. Tuy nhiên, với lực lượng kiểm lâm mỏng, cùng việc người dân sinh sống gần rừng hầu hết là người đồng bào dân tộc thiểu số có trình độ và nhận thức thấp, nên công tác bảo vệ rừng cũng như bảo tồn đa dạng sinh học tại các khu vực vùng đệm dễ bị xâm hại. Chính vì vậy, từ năm 2015 đến nay, Ban Quản lý vườn Quốc gia Kon Ka Kinh đã chủ động thực hiện giao khoán đất rừng trên diện rộng cho các cộng đồng dân cư sinh sống tại vùng đệm, góp phần bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học cũng như cải thiện đời sống cho bà con nhân dân.
Gia Lai: Hiệu quả từ giao khoán đất rừng cho cộng đồng tại vườn Quốc gia Kon Ka Kinh
Với diện tích gần 42.000 ha, có vùng đệm nằm trên địa bàn 7 xã thuộc ba huyện KBang, Mang Yang và Đắk Đoa, tỉnh Gia Lai, vườn Quốc gia Kon Ka Kinh là khu vực ưu tiên bảo tồn đa dạng sinh học của Việt Nam. Tuy nhiên, với lực lượng kiểm lâm mỏng, cùng việc người dân sinh sống gần rừng hầu hết là người đồng bào dân tộc thiểu số có trình độ và nhận thức thấp, nên công tác bảo vệ rừng cũng như bảo tồn đa dạng sinh học tại các khu vực vùng đệm dễ bị xâm hại. Chính vì vậy, từ năm 2015 đến nay, Ban Quản lý vườn Quốc gia Kon Ka Kinh đã chủ động thực hiện giao khoán đất rừng trên diện rộng cho các cộng đồng dân cư sinh sống tại vùng đệm, góp phần bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học cũng như cải thiện đời sống cho bà con nhân dân. Ảnh: Dư Toán - TTXVN
Gia Lai: Hiệu quả từ giao khoán đất rừng cho cộng đồng tại vườn Quốc gia Kon Ka Kinh
Với diện tích gần 42.000 ha, có vùng đệm nằm trên địa bàn 7 xã thuộc ba huyện KBang, Mang Yang và Đắk Đoa, tỉnh Gia Lai, vườn Quốc gia Kon Ka Kinh là khu vực ưu tiên bảo tồn đa dạng sinh học của Việt Nam. Tuy nhiên, với lực lượng kiểm lâm mỏng, cùng việc người dân sinh sống gần rừng hầu hết là người đồng bào dân tộc thiểu số có trình độ và nhận thức thấp, nên công tác bảo vệ rừng cũng như bảo tồn đa dạng sinh học tại các khu vực vùng đệm dễ bị xâm hại. Chính vì vậy, từ năm 2015 đến nay, Ban Quản lý vườn Quốc gia Kon Ka Kinh đã chủ động thực hiện giao khoán đất rừng trên diện rộng cho các cộng đồng dân cư sinh sống tại vùng đệm, góp phần bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học cũng như cải thiện đời sống cho bà con nhân dân. Ảnh: Dư Toán - TTXVN
Ảnh
Ảnh thời sự trong nước
Tin mới