Du lịch Việt Nam: Khám phá Công viên văn hóa du lịch Mũi Cà Mau

  • Trong ảnh: Du khách tại Mốc tọa độ Quốc gia GPS 0001. Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN
    Trong ảnh: Du khách tại Mốc tọa độ Quốc gia GPS 0001. Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN
  • Trong ảnh: Cột cờ Hà Nội trong Công viên văn hóa du lịch Mũi Cà Mau, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển (Cà Mau). Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN
    Trong ảnh: Cột cờ Hà Nội trong Công viên văn hóa du lịch Mũi Cà Mau, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển (Cà Mau). Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN
  • Trong ảnh: Tượng Mẹ Âu Cơ hướng về biển Đông. Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN
    Trong ảnh: Tượng Mẹ Âu Cơ hướng về biển Đông. Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN
  • Trong ảnh: Đền thờ Lạc Long Quân trong Công viên văn hóa du lịch Mũi Cà Mau. Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN
    Trong ảnh: Đền thờ Lạc Long Quân trong Công viên văn hóa du lịch Mũi Cà Mau. Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN
  • Trong ảnh: Biểu tượng cua biển - sản vật đặc trưng của vùng đất cuối trời Tổ quốc. Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN
    Trong ảnh: Biểu tượng cua biển - sản vật đặc trưng của vùng đất cuối trời Tổ quốc. Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN
Công viên văn hóa du lịch Mũi Cà Mau, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển (Cà Mau) là biểu tượng của niềm tự hào thống nhất non sông trên dải đất thân thương hình chữ “S” hướng ra biển Đông thiêng liêng của Tổ quốc. Trong khuôn viên Công viên văn hóa du lịch Mũi Cà Mau, ngoài khu Mốc tọa độ Quốc gia GPS 0001; Cột mốc đường Hồ Chí Minh - điểm cuối Cà Mau, Km 2436; hình ảnh cua biển - sản vật đặc trưng của vùng đất cuối trời Tổ quốc... còn có Đền thờ Lạc Long Quân và Tượng Mẹ Âu Cơ hướng về biển Đông. Đây được xem là cụm công trình thể hiện đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, một trong những biểu tượng du lịch đầy ý nghĩa của Đất Mũi Cà Mau, nơi “đất biết nở, rừng biết đi và biển sinh sôi”, nhằm tri ân tổ tiên đã “lên rừng, xuống biển” mở mang bờ cõi. Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN

Ảnh Ảnh thời sự trong nước

Tin mới

TTXVN