Thông Tấn Xã Việt Nam
22/05/2025 - 14:12’ (GMT +7)
Tiếng Việt
English
Français
Español
中文
Русский
|
Chính trị
Kinh tế
An ninh - Quốc phòng
Xã hội
Pháp luật
Văn hóa
Giáo dục
Khoa học - Công nghệ
Thể thao
Đời sống
Môi trường
Sức khỏe
Thời tiết
Trang chủ
Chính trị
Xã hội
Kinh tế
Thế giới
Ảnh
Video
Đồ họa
Mega Story
Thông tin nguồn
RSS
Thông tin nguồn
Điều hành tác nghiệp
Xembao.vn
Tra cứu thông tin
Tin
Tin - Ảnh
Ảnh
Điện Biên: Biểu tượng “Khau cút” trong đời sống đồng bào Thái đen trên vùng cao Tây Bắc
Trong ảnh: Nhà sàn truyền thống của đồng bào dân tộc Thái thường rộng rãi, thoáng mát. Ảnh: Phan Tuấn Anh - TTXVN
Trong ảnh: Một nhà sàn truyền thống của đồng bào dân tộc Thái. Ảnh: Phan Tuấn Anh - TTXVN
Trong ảnh: Biểu tượng Khau cút trên nóc nhà của đồng bào dân tộc Thái đen ở bản Bánh, xã Mường Phăng, huyện Điện Biên. Ảnh: Phan Tuấn Anh - TTXVN
Trong ảnh: Biểu tượng Khau cút trên các mái nhà của đồng bào Thái đen đang bị mất dần đi theo thời gian. Ảnh: Phan Tuấn Anh - TTXVN
Trong ảnh: Biểu tượng Khau cút để phân biệt với nhà sàn của người Thái trắng và các dân tộc khác. Ảnh: Phan Tuấn Anh - TTXVN
Trong ảnh: Biểu tượng "Khau cút" trên nóc nhà của đồng bào dân tộc Thái đen ở bản Phiêng Lơi. Ảnh: Phan Tuấn Anh - TTXVN
Ảnh thời sự trong nước
Văn hoá & Xã hội
Điện Biên: Biểu tượng “Khau cút” trong đời sống đồng bào Thái đen trên vùng cao Tây Bắc
26/09/2019 11:04
|
TTXVN
|
“Khau cút” là một biểu tượng trang trí ở hai đầu hồi trên nóc nhà sàn của người Thái đen, là đặc điểm đặc trưng nhất để phân biệt nhà sàn của người Thái đen với nhà sàn của người Thái trắng và các dân tộc khác trên vùng cao Tây Bắc. “Khau cút” không chỉ làm đẹp cho ngôi nhà, mà còn ẩn chứa những ý nghĩa nhân sinh sâu sắc, thể hiện sự khéo léo của người đàn ông khi dựng nhà và các hoạ tiết trên khăn piêu của chị em người Thái, tạo nên một vẻ duyên dáng và gần gũi. Ngày nay, cùng với quá trình cộng cư, sự hoà đồng về lối sống, ảnh hưởng qua lại về phong tục, tập quán cũng như văn hóa của cộng đồng người Thái, khiến nhiều nét văn hoá cổ truyền cũng dần bị mai một, trong đó biểu tượng Khau cút của người Thái đen vùng Tây Bắc. Chính vì vậy, gìn giữ, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa người Thái đen vùng Tây Bắc là việc cần thiết và có ý nghĩa thiết thực trong việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc theo đúng quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước ta. Ảnh: Phan Tuấn Anh - TTXVN
Điện Biên: Biểu tượng “Khau cút” trong đời sống đồng bào Thái đen trên vùng cao Tây Bắc
“Khau cút” là một biểu tượng trang trí ở hai đầu hồi trên nóc nhà sàn của người Thái đen, là đặc điểm đặc trưng nhất để phân biệt nhà sàn của người Thái đen với nhà sàn của người Thái trắng và các dân tộc khác trên vùng cao Tây Bắc. “Khau cút” không chỉ làm đẹp cho ngôi nhà, mà còn ẩn chứa những ý nghĩa nhân sinh sâu sắc, thể hiện sự khéo léo của người đàn ông khi dựng nhà và các hoạ tiết trên khăn piêu của chị em người Thái, tạo nên một vẻ duyên dáng và gần gũi. Ngày nay, cùng với quá trình cộng cư, sự hoà đồng về lối sống, ảnh hưởng qua lại về phong tục, tập quán cũng như văn hóa của cộng đồng người Thái, khiến nhiều nét văn hoá cổ truyền cũng dần bị mai một, trong đó biểu tượng Khau cút của người Thái đen vùng Tây Bắc. Chính vì vậy, gìn giữ, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa người Thái đen vùng Tây Bắc là việc cần thiết và có ý nghĩa thiết thực trong việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc theo đúng quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước ta. Ảnh: Phan Tuấn Anh - TTXVN
Điện Biên: Biểu tượng “Khau cút” trong đời sống đồng bào Thái đen trên vùng cao Tây Bắc
“Khau cút” là một biểu tượng trang trí ở hai đầu hồi trên nóc nhà sàn của người Thái đen, là đặc điểm đặc trưng nhất để phân biệt nhà sàn của người Thái đen với nhà sàn của người Thái trắng và các dân tộc khác trên vùng cao Tây Bắc. “Khau cút” không chỉ làm đẹp cho ngôi nhà, mà còn ẩn chứa những ý nghĩa nhân sinh sâu sắc, thể hiện sự khéo léo của người đàn ông khi dựng nhà và các hoạ tiết trên khăn piêu của chị em người Thái, tạo nên một vẻ duyên dáng và gần gũi. Ngày nay, cùng với quá trình cộng cư, sự hoà đồng về lối sống, ảnh hưởng qua lại về phong tục, tập quán cũng như văn hóa của cộng đồng người Thái, khiến nhiều nét văn hoá cổ truyền cũng dần bị mai một, trong đó biểu tượng Khau cút của người Thái đen vùng Tây Bắc. Chính vì vậy, gìn giữ, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa người Thái đen vùng Tây Bắc là việc cần thiết và có ý nghĩa thiết thực trong việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc theo đúng quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước ta. Ảnh: Phan Tuấn Anh - TTXVN
Điện Biên: Biểu tượng “Khau cút” trong đời sống đồng bào Thái đen trên vùng cao Tây Bắc
“Khau cút” là một biểu tượng trang trí ở hai đầu hồi trên nóc nhà sàn của người Thái đen, là đặc điểm đặc trưng nhất để phân biệt nhà sàn của người Thái đen với nhà sàn của người Thái trắng và các dân tộc khác trên vùng cao Tây Bắc. “Khau cút” không chỉ làm đẹp cho ngôi nhà, mà còn ẩn chứa những ý nghĩa nhân sinh sâu sắc, thể hiện sự khéo léo của người đàn ông khi dựng nhà và các hoạ tiết trên khăn piêu của chị em người Thái, tạo nên một vẻ duyên dáng và gần gũi. Ngày nay, cùng với quá trình cộng cư, sự hoà đồng về lối sống, ảnh hưởng qua lại về phong tục, tập quán cũng như văn hóa của cộng đồng người Thái, khiến nhiều nét văn hoá cổ truyền cũng dần bị mai một, trong đó biểu tượng Khau cút của người Thái đen vùng Tây Bắc. Chính vì vậy, gìn giữ, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa người Thái đen vùng Tây Bắc là việc cần thiết và có ý nghĩa thiết thực trong việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc theo đúng quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước ta. Ảnh: Phan Tuấn Anh - TTXVN
Điện Biên: Biểu tượng “Khau cút” trong đời sống đồng bào Thái đen trên vùng cao Tây Bắc
“Khau cút” là một biểu tượng trang trí ở hai đầu hồi trên nóc nhà sàn của người Thái đen, là đặc điểm đặc trưng nhất để phân biệt nhà sàn của người Thái đen với nhà sàn của người Thái trắng và các dân tộc khác trên vùng cao Tây Bắc. “Khau cút” không chỉ làm đẹp cho ngôi nhà, mà còn ẩn chứa những ý nghĩa nhân sinh sâu sắc, thể hiện sự khéo léo của người đàn ông khi dựng nhà và các hoạ tiết trên khăn piêu của chị em người Thái, tạo nên một vẻ duyên dáng và gần gũi. Ngày nay, cùng với quá trình cộng cư, sự hoà đồng về lối sống, ảnh hưởng qua lại về phong tục, tập quán cũng như văn hóa của cộng đồng người Thái, khiến nhiều nét văn hoá cổ truyền cũng dần bị mai một, trong đó biểu tượng Khau cút của người Thái đen vùng Tây Bắc. Chính vì vậy, gìn giữ, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa người Thái đen vùng Tây Bắc là việc cần thiết và có ý nghĩa thiết thực trong việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc theo đúng quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước ta. Ảnh: Phan Tuấn Anh - TTXVN
Điện Biên: Biểu tượng “Khau cút” trong đời sống đồng bào Thái đen trên vùng cao Tây Bắc
“Khau cút” là một biểu tượng trang trí ở hai đầu hồi trên nóc nhà sàn của người Thái đen, là đặc điểm đặc trưng nhất để phân biệt nhà sàn của người Thái đen với nhà sàn của người Thái trắng và các dân tộc khác trên vùng cao Tây Bắc. “Khau cút” không chỉ làm đẹp cho ngôi nhà, mà còn ẩn chứa những ý nghĩa nhân sinh sâu sắc, thể hiện sự khéo léo của người đàn ông khi dựng nhà và các hoạ tiết trên khăn piêu của chị em người Thái, tạo nên một vẻ duyên dáng và gần gũi. Ngày nay, cùng với quá trình cộng cư, sự hoà đồng về lối sống, ảnh hưởng qua lại về phong tục, tập quán cũng như văn hóa của cộng đồng người Thái, khiến nhiều nét văn hoá cổ truyền cũng dần bị mai một, trong đó biểu tượng Khau cút của người Thái đen vùng Tây Bắc. Chính vì vậy, gìn giữ, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa người Thái đen vùng Tây Bắc là việc cần thiết và có ý nghĩa thiết thực trong việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc theo đúng quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước ta. Ảnh: Phan Tuấn Anh - TTXVN
Điện Biên: Biểu tượng “Khau cút” trong đời sống đồng bào Thái đen trên vùng cao Tây Bắc
“Khau cút” là một biểu tượng trang trí ở hai đầu hồi trên nóc nhà sàn của người Thái đen, là đặc điểm đặc trưng nhất để phân biệt nhà sàn của người Thái đen với nhà sàn của người Thái trắng và các dân tộc khác trên vùng cao Tây Bắc. “Khau cút” không chỉ làm đẹp cho ngôi nhà, mà còn ẩn chứa những ý nghĩa nhân sinh sâu sắc, thể hiện sự khéo léo của người đàn ông khi dựng nhà và các hoạ tiết trên khăn piêu của chị em người Thái, tạo nên một vẻ duyên dáng và gần gũi. Ngày nay, cùng với quá trình cộng cư, sự hoà đồng về lối sống, ảnh hưởng qua lại về phong tục, tập quán cũng như văn hóa của cộng đồng người Thái, khiến nhiều nét văn hoá cổ truyền cũng dần bị mai một, trong đó biểu tượng Khau cút của người Thái đen vùng Tây Bắc. Chính vì vậy, gìn giữ, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa người Thái đen vùng Tây Bắc là việc cần thiết và có ý nghĩa thiết thực trong việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc theo đúng quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước ta. Ảnh: Phan Tuấn Anh - TTXVN
Ảnh
Ảnh thời sự trong nước
Tin mới