Di tích “Địa điểm ghi dấu sự kiện vượt ngục Tà Lài” tại Đồng Nai

  • Du khách tưởng niệm trước Bia ghi dấu sự kiện vượt ngục Tà Lài. Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN
    Du khách tưởng niệm trước Bia ghi dấu sự kiện vượt ngục Tà Lài. Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN
  • Du khách tham quan Di tích “Địa điểm ghi dấu sự kiện vượt ngục Tà Lài” tại xã Tà Lài, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai. Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN
    Du khách tham quan Di tích “Địa điểm ghi dấu sự kiện vượt ngục Tà Lài” tại xã Tà Lài, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai. Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN
  • Bí thư Chi đoàn Quân sự xã Tà Lài Nguyễn Quốc Việt kể lại sự kiện vượt ngục Tà Lài của 8 đồng chí Đảng viên cộng sản vào đêm 27/3/1941. Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN
    Bí thư Chi đoàn Quân sự xã Tà Lài Nguyễn Quốc Việt kể lại sự kiện vượt ngục Tà Lài của 8 đồng chí Đảng viên cộng sản vào đêm 27/3/1941. Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN
  • Di tích “Địa điểm ghi dấu sự kiện vượt ngục Tà Lài” nằm bên dòng sông Đồng Nai, trở thành niềm tự hào về truyền thống cách mạng của địa phương. Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN
    Di tích “Địa điểm ghi dấu sự kiện vượt ngục Tà Lài” nằm bên dòng sông Đồng Nai, trở thành niềm tự hào về truyền thống cách mạng của địa phương. Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN
Di tích “Địa điểm ghi dấu sự kiện vượt ngục Tà Lài” ở xã Tà Lài được Tỉnh ủy, UBND tỉnh Đồng Nai, Huyện ủy, UBND huyện Tân Phú dựng bia để ghi dấu sự kiện vượt ngục Tà Lài đêm 27/3/1941. Đây là nhà ngục giam cầm tù chính trị của thực dân Pháp. 8 đồng chí: Trần Văn Giàu, Tô Ký, Châu Văn Giác, Dương Quang Đông, Trần Văn Kiệt, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Công Trung, Trương Văn Nhâm... vượt ngục Tà Lài đã liên lạc với cách mạng, trở thành nòng cốt củng cố Xứ ủy Nam kỳ, góp phần quan trọng trong thắng lợi Cách mạng tháng Tám 1945 ở Nam bộ. Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN

Ảnh Ảnh thời sự trong nước

Tin mới

TTXVN