Dầu từ vỏ hạt điều - nguồn thu cho sản xuất công nghiệp

  • Dầu điều sau khi ép được bảo quản tại thùng chứa lớn để tiếp tục xử lý công đoạn tiếp theo và thành phẩm. Ảnh: K GỬIH -TTXVN
    Dầu điều sau khi ép được bảo quản tại thùng chứa lớn để tiếp tục xử lý công đoạn tiếp theo và thành phẩm. Ảnh: K GỬIH -TTXVN
  • Dàn hệ thống máy ép vỏ hạt điều thành dầu. Ảnh: K GỬIH -TTXVN
    Dàn hệ thống máy ép vỏ hạt điều thành dầu. Ảnh: K GỬIH -TTXVN
  • Vỏ điều được ép thành dầu bằng máy móc tiên tiến. Ảnh: K GỬIH -TTXVN
    Vỏ điều được ép thành dầu bằng máy móc tiên tiến. Ảnh: K GỬIH -TTXVN
  • Võ hạt điều được đưa vào thùng chứa để ép ra dầu. Ảnh: K GỬIH -TTXVN
    Võ hạt điều được đưa vào thùng chứa để ép ra dầu. Ảnh: K GỬIH -TTXVN
  • Khoang chứa dầu điều sau khi ép từ máy. Ảnh: K GỬIH -TTXVN
    Khoang chứa dầu điều sau khi ép từ máy. Ảnh: K GỬIH -TTXVN
  • Công nhân Công ty TNHH chế bến nông sản Phước Thành vận hành máy ép dầu điều. Ảnh: K GỬIH -TTXVN
    Công nhân Công ty TNHH chế bến nông sản Phước Thành vận hành máy ép dầu điều. Ảnh: K GỬIH -TTXVN
  • Dầu điều chảy về hệ thống chứa sau khi ép. Ảnh: K GỬIH -TTXVN
    Dầu điều chảy về hệ thống chứa sau khi ép. Ảnh: K GỬIH -TTXVN
  • Vỏ hạt điều được đã được tách nhân. Ảnh: K GỬIH -TTXVN
    Vỏ hạt điều được đã được tách nhân. Ảnh: K GỬIH -TTXVN
Trước đây, vỏ hạt điều chỉ được xem là phế thải phải đốt bỏ và gây ô nhiễm môi trường. Bởi khi đốt vỏ điều sẽ tạo ra lượng khói thải chứa nhiều chất độc hại, ảnh hưởng môi trường cũng như sức khỏe. Tuy nhiên những năm gần đây, tại Bình Phước, việc xử lý vỏ hạt điều bằng phương pháp ép thành dầu đã tạo ra sản phẩm cho thị trường sản xuất công nghiệp trong nước mà còn phục vụ xuất khẩu phát triển mạnh. Ép dầu điều đã đem lại nguồn thu cho người sản xuất, đồng thời là giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường ở địa phương. Ảnh: K GỬIH -TTXVN

Ảnh Ảnh thời sự trong nước

Tin mới

TTXVN