Đầu tư trực tiếp nước ngoài – nền tảng quan trọng cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

  • Trong ảnh: Dây chuyền sản xuất thiết bị điện tử tại Công ty TNHH Bluecom Vina, 100% vốn đầu tư của Hàn Quốc, tại khu công nghiệp Tràng Duệ (Hải Phòng). Đến nay, Hàn Quốc đã đầu tư 7.389 dự án với tổng vốn hơn 62 tỷ USD, đứng đầu các quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam. Ảnh: Danh Lam – TTXVN
    Trong ảnh: Dây chuyền sản xuất thiết bị điện tử tại Công ty TNHH Bluecom Vina, 100% vốn đầu tư của Hàn Quốc, tại khu công nghiệp Tràng Duệ (Hải Phòng). Đến nay, Hàn Quốc đã đầu tư 7.389 dự án với tổng vốn hơn 62 tỷ USD, đứng đầu các quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam. Ảnh: Danh Lam – TTXVN
  • Trong ảnh: Sản xuất thiết bị y tế tại Công ty TNHH B.Braun Việt Nam(vốn đầu tư của CHLB Đức) tại Cụm công nghiệp Thanh Oai (Hà Nội). Đến nay, Tập đoàn B.Braun đã đầu tư 32,6 triệu Euro vào lĩnh vực sản xuất thiết bị y tế và trở thành nhà sản xuất công nghệ y tế lớn nhất Việt Nam. Ảnh: Danh Lam – TTXVN
    Trong ảnh: Sản xuất thiết bị y tế tại Công ty TNHH B.Braun Việt Nam(vốn đầu tư của CHLB Đức) tại Cụm công nghiệp Thanh Oai (Hà Nội). Đến nay, Tập đoàn B.Braun đã đầu tư 32,6 triệu Euro vào lĩnh vực sản xuất thiết bị y tế và trở thành nhà sản xuất công nghệ y tế lớn nhất Việt Nam. Ảnh: Danh Lam – TTXVN
  • Trong ảnh: Dây chuyền sản xuất tấm pin năng lượng mặt trời tại Công ty TNHH Chế tạo Canadian Solar Việt Nam, vốn đầu tư của của Canada tại khu công nghiệp VSIP (Hải Phòng). Ảnh: Danh Lam – TTXVN
    Trong ảnh: Dây chuyền sản xuất tấm pin năng lượng mặt trời tại Công ty TNHH Chế tạo Canadian Solar Việt Nam, vốn đầu tư của của Canada tại khu công nghiệp VSIP (Hải Phòng). Ảnh: Danh Lam – TTXVN
  • Trong ảnh: Xưởng hàn khung xe ô tô tại Công ty TNHH Ford Việt Nam, tỉnh Hải Dương. Ảnh: Trần Việt - TTXVN
    Trong ảnh: Xưởng hàn khung xe ô tô tại Công ty TNHH Ford Việt Nam, tỉnh Hải Dương. Ảnh: Trần Việt - TTXVN
  • Trong ảnh: Xưởng hàn khung xe ô tô tại Công ty TNHH Ford Việt Nam, tỉnh Hải Dương. Ảnh: Trần Việt - TTXVN
    Trong ảnh: Xưởng hàn khung xe ô tô tại Công ty TNHH Ford Việt Nam, tỉnh Hải Dương. Ảnh: Trần Việt - TTXVN
  • Trong ảnh: Dây chuyền lắp ráp xe Mazda của Công ty cổ phần ô tô Trường Hải, Khu kinh tế Chu Lai (Quảng Nam). Đây là biểu tượng thành công về hợp tác sản xuất trong lĩnh vực sản xuất và lắp ráp ô tô giữa Việt Nam và Nhật Bản. Ảnh: Danh Lam – TTXVN
    Trong ảnh: Dây chuyền lắp ráp xe Mazda của Công ty cổ phần ô tô Trường Hải, Khu kinh tế Chu Lai (Quảng Nam). Đây là biểu tượng thành công về hợp tác sản xuất trong lĩnh vực sản xuất và lắp ráp ô tô giữa Việt Nam và Nhật Bản. Ảnh: Danh Lam – TTXVN
  • Trong ảnh: Xưởng lắp ráp động cơ xe máy Vespa tại Công ty TNHH Piaggio Việt Nam, khu công nghiệp Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc. Ảnh: Trần Việt - TTXVN
    Trong ảnh: Xưởng lắp ráp động cơ xe máy Vespa tại Công ty TNHH Piaggio Việt Nam, khu công nghiệp Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc. Ảnh: Trần Việt - TTXVN
  • Trong ảnh: Xưởng lắp ráp  xe máy Vespa tại Công ty TNHH Piaggio Việt Nam, khu công nghiệp Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc. Ảnh: Trần Việt - TTXVN
    Trong ảnh: Xưởng lắp ráp xe máy Vespa tại Công ty TNHH Piaggio Việt Nam, khu công nghiệp Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc. Ảnh: Trần Việt - TTXVN
  • Trong ảnh: Xưởng hàn khung xe máy Vespa tại Công ty TNHH Piaggio Việt Nam, khu công nghiệp Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc. Ảnh: Trần Việt - TTXVN
    Trong ảnh: Xưởng hàn khung xe máy Vespa tại Công ty TNHH Piaggio Việt Nam, khu công nghiệp Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc. Ảnh: Trần Việt - TTXVN
  • Trong ảnh: Xưởng hàn khung xe ô tô tại Công ty TNHH Ford Việt Nam, tỉnh Hải Dương. Ảnh: Trần Việt - TTXVN
    Trong ảnh: Xưởng hàn khung xe ô tô tại Công ty TNHH Ford Việt Nam, tỉnh Hải Dương. Ảnh: Trần Việt - TTXVN
Sau 30 năm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), cả nước hiện có hơn 27.065 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký khoảng 337 tỷ USD. Tỷ trọng vốn FDI liên tục tăng với hai con số, cao nhất đạt tới 30,8% tổng vốn đầu tư toàn xã hội; Xuất khẩu của khu vực này hiện đạt trên 70%. FDI không những tác động trực tiếp đến xuất nhập khẩu, thu ngân sách và GDP mà còn tạo ra môi trường cạnh tranh buộc doanh nghiệp trong nước phải đổi mới công nghệ, sáng tạo trong kinh doanh, quản trị doanh nghiệp, tiếp cận phương thức sản xuất, phân phối, kinh doanh tiên tiến vào nước ta, làm thay đổi tư duy và tập quán của doanh nghiệp và người dân; góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Hiện hơn 58% vốn FDI tập trung vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo, tạo ra trên 50% giá trị sản xuất công nghiệp, góp phần hình thành một số ngành công nghiệp chủ lực như: điện tử, viễn thông, ô tô, công nghiệp phụ trợ…, từng bước đưa Việt Nam tham gia vào mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu, là nền tảng quan trọng cho tăng trưởng dài hạn cũng như thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Ảnh: Trần Việt, Danh Lam - TTXVN

Ảnh Ảnh thời sự trong nước

Tin mới

TTXVN