Bảo tồn và phát triển nghề truyền thống bánh tráng, bánh hỏi

  • Bà Dương Thị Ốm, ngụ xã Long Điền, Thành phố Hồ Chí Minh đã gắn bó 50 năm với nghề làm bánh tráng truyền thống An Ngãi. Ảnh: Hoàng Nhị - TTXVN
    Bà Dương Thị Ốm, ngụ xã Long Điền, Thành phố Hồ Chí Minh đã gắn bó 50 năm với nghề làm bánh tráng truyền thống An Ngãi. Ảnh: Hoàng Nhị - TTXVN
  • Sản xuất bánh hỏi tại xã Long Điền, Thành phố Hồ Chí Minh. Ảnh: Hoàng Nhị - TTXVN
    Sản xuất bánh hỏi tại xã Long Điền, Thành phố Hồ Chí Minh. Ảnh: Hoàng Nhị - TTXVN
  • Bánh hỏi An Nhứt được ăn kèm với thịt nướng và chả giò. Đây là món ăn được nhiều thực khách ưa chuộng. Ảnh: Hoàng Nhị - TTXVN
    Bánh hỏi An Nhứt được ăn kèm với thịt nướng và chả giò. Đây là món ăn được nhiều thực khách ưa chuộng. Ảnh: Hoàng Nhị - TTXVN
  • Vợ chồng ông Phan Văn Hên, ngụ ấp An Lộc, xã Long Điền, Thành phố Hồ Chí Minh, đã gắn bó hơn 40 năm với nghề tráng bánh. Ảnh: Hoàng Nhị - TTXVN
    Vợ chồng ông Phan Văn Hên, ngụ ấp An Lộc, xã Long Điền, Thành phố Hồ Chí Minh, đã gắn bó hơn 40 năm với nghề tráng bánh. Ảnh: Hoàng Nhị - TTXVN
Nghề làm bánh tráng An Ngãi và bánh hỏi An Nhứt tại xã Long Điền, Thành phố Hồ Chí Minh, có truyền thống lâu đời đang được người dân tiếp tục "giữ lửa", gắn bó và nâng tầm nhờ sự hỗ trợ thiết thực từ chính quyền địa phương cùng các ngành chức năng. Đây cũng là 2 nghề truyền thống vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản văn hóa Phi vật thể quốc gia để bảo tồn và giữ gìn. Ảnh: Hoàng Nhị - TTXVN

Ảnh Ảnh thời sự trong nước

Tin mới

TTXVN