Thông Tấn Xã Việt Nam
05/07/2025 - 06:57’ (GMT +7)
Tiếng Việt
English
Français
Español
中文
Русский
|
Chính trị
Kinh tế
An ninh - Quốc phòng
Xã hội
Pháp luật
Văn hóa
Giáo dục
Khoa học - Công nghệ
Thể thao
Đời sống
Môi trường
Sức khỏe
Thời tiết
Trang chủ
Chính trị
Xã hội
Kinh tế
Thế giới
Ảnh
Video
Đồ họa
Mega Story
Thông tin nguồn
RSS
Thông tin nguồn
Điều hành tác nghiệp
Xembao.vn
Tra cứu thông tin
Tin
Tin - Ảnh
Ảnh
50 thống nhất đất nước: Người phi công dân tộc Tày bắn rơi máy bay Mỹ, bảo vệ vùng trời miền Bắc
Phi công Hoàng Biểu (giữa) cùng đồng đội. Ảnh: Nhân vật cung cấp / TTXVN phát
Chân dung phi công Hoàng Biểu. Ảnh: Nhân vật cung cấp / TTXVN phát
Đại tá phi công Hoàng Biểu giới thiệu những hình ảnh, kỷ vật trong những năm tháng chiến đấu oanh liệt. Ảnh: Trọng Đức - TTXVN
Đại tá phi công Hoàng Biểu giới thiệu những hình ảnh, kỷ vật trong thời gian học lớp đào tạo phi công lái máy bay MiG21 tại Liên Xô. Ảnh: Trọng Đức - TTXVN
Đại tá phi công Hoàng Biểu giới thiệu những hình ảnh Thủ tướng Phạm Văn Đồng về đơn vị thăm, chúc mừng sau những chiến công của các anh. Ảnh: Trọng Đức - TTXVN
Ảnh thời sự trong nước
Nội chính & Ngoại giao
50 thống nhất đất nước: Người phi công dân tộc Tày bắn rơi máy bay Mỹ, bảo vệ vùng trời miền Bắc
31/03/2025 10:10
|
TTXVN
|
Sinh ra và lớn lên tại Cao Bằng, tháng 7/1962, chàng trai dân tộc Tày Hoàng Biểu tốt nghiệp phổ thông và trúng tuyển đi học lớp đào tạo phi công lái máy bay MiG21 tại Liên Xô. Sau 3 năm miệt mài, nghiêm túc và với quyết tâm cao, anh đã làm chủ chiếc máy bay tiêm kích với tính năng hiện đại để phục vụ cho quân đội. Cuối năm 1965, Hoàng Biểu cùng với 10 đồng đội khác trở về nước để tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước, được biên chế vào Trung đoàn Sao Đỏ với quân hàm thiếu uý. Trong quá trình chiến đấu và rèn luyện, anh hai lần được tặng thưởng Huy hiệu Bác Hồ vì có thành tích bắn rơi máy bay Mỹ (1968 và 1969). Từ năm 1970 - 1972, Hoàng Biểu cùng được điều động đến thường trực chiến đấu tại các sân bay dã chiến Vinh, Anh Sơn, Thọ Xuân, Đồng Hới để tổ chức những cuộc xuất kích chiến đấu ban đêm, tìm đánh, ngăn chặn địch dùng máy bay C-130 và B52 ném bom đường Trường Sơn hòng cản trở quân ta chi viện cho chiến trường miền Nam. Những chiến công của phi công Hoàng Biểu đã góp phần cùng quân và dân miền Bắc làm nên chiến thắng lừng lẫy “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” và cuối cùng là Đại thắng mùa Xuân 1975, Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Ảnh: Trọng Đức - TTXVN
50 thống nhất đất nước: Người phi công dân tộc Tày bắn rơi máy bay Mỹ, bảo vệ vùng trời miền Bắc
Sinh ra và lớn lên tại Cao Bằng, tháng 7/1962, chàng trai dân tộc Tày Hoàng Biểu tốt nghiệp phổ thông và trúng tuyển đi học lớp đào tạo phi công lái máy bay MiG21 tại Liên Xô. Sau 3 năm miệt mài, nghiêm túc và với quyết tâm cao, anh đã làm chủ chiếc máy bay tiêm kích với tính năng hiện đại để phục vụ cho quân đội. Cuối năm 1965, Hoàng Biểu cùng với 10 đồng đội khác trở về nước để tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước, được biên chế vào Trung đoàn Sao Đỏ với quân hàm thiếu uý. Trong quá trình chiến đấu và rèn luyện, anh hai lần được tặng thưởng Huy hiệu Bác Hồ vì có thành tích bắn rơi máy bay Mỹ (1968 và 1969). Từ năm 1970 - 1972, Hoàng Biểu cùng được điều động đến thường trực chiến đấu tại các sân bay dã chiến Vinh, Anh Sơn, Thọ Xuân, Đồng Hới để tổ chức những cuộc xuất kích chiến đấu ban đêm, tìm đánh, ngăn chặn địch dùng máy bay C-130 và B52 ném bom đường Trường Sơn hòng cản trở quân ta chi viện cho chiến trường miền Nam. Những chiến công của phi công Hoàng Biểu đã góp phần cùng quân và dân miền Bắc làm nên chiến thắng lừng lẫy “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” và cuối cùng là Đại thắng mùa Xuân 1975, Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Ảnh: Trọng Đức - TTXVN
50 thống nhất đất nước: Người phi công dân tộc Tày bắn rơi máy bay Mỹ, bảo vệ vùng trời miền Bắc
Sinh ra và lớn lên tại Cao Bằng, tháng 7/1962, chàng trai dân tộc Tày Hoàng Biểu tốt nghiệp phổ thông và trúng tuyển đi học lớp đào tạo phi công lái máy bay MiG21 tại Liên Xô. Sau 3 năm miệt mài, nghiêm túc và với quyết tâm cao, anh đã làm chủ chiếc máy bay tiêm kích với tính năng hiện đại để phục vụ cho quân đội. Cuối năm 1965, Hoàng Biểu cùng với 10 đồng đội khác trở về nước để tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước, được biên chế vào Trung đoàn Sao Đỏ với quân hàm thiếu uý. Trong quá trình chiến đấu và rèn luyện, anh hai lần được tặng thưởng Huy hiệu Bác Hồ vì có thành tích bắn rơi máy bay Mỹ (1968 và 1969). Từ năm 1970 - 1972, Hoàng Biểu cùng được điều động đến thường trực chiến đấu tại các sân bay dã chiến Vinh, Anh Sơn, Thọ Xuân, Đồng Hới để tổ chức những cuộc xuất kích chiến đấu ban đêm, tìm đánh, ngăn chặn địch dùng máy bay C-130 và B52 ném bom đường Trường Sơn hòng cản trở quân ta chi viện cho chiến trường miền Nam. Những chiến công của phi công Hoàng Biểu đã góp phần cùng quân và dân miền Bắc làm nên chiến thắng lừng lẫy “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” và cuối cùng là Đại thắng mùa Xuân 1975, Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Ảnh: Trọng Đức - TTXVN
50 thống nhất đất nước: Người phi công dân tộc Tày bắn rơi máy bay Mỹ, bảo vệ vùng trời miền Bắc
Sinh ra và lớn lên tại Cao Bằng, tháng 7/1962, chàng trai dân tộc Tày Hoàng Biểu tốt nghiệp phổ thông và trúng tuyển đi học lớp đào tạo phi công lái máy bay MiG21 tại Liên Xô. Sau 3 năm miệt mài, nghiêm túc và với quyết tâm cao, anh đã làm chủ chiếc máy bay tiêm kích với tính năng hiện đại để phục vụ cho quân đội. Cuối năm 1965, Hoàng Biểu cùng với 10 đồng đội khác trở về nước để tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước, được biên chế vào Trung đoàn Sao Đỏ với quân hàm thiếu uý. Trong quá trình chiến đấu và rèn luyện, anh hai lần được tặng thưởng Huy hiệu Bác Hồ vì có thành tích bắn rơi máy bay Mỹ (1968 và 1969). Từ năm 1970 - 1972, Hoàng Biểu cùng được điều động đến thường trực chiến đấu tại các sân bay dã chiến Vinh, Anh Sơn, Thọ Xuân, Đồng Hới để tổ chức những cuộc xuất kích chiến đấu ban đêm, tìm đánh, ngăn chặn địch dùng máy bay C-130 và B52 ném bom đường Trường Sơn hòng cản trở quân ta chi viện cho chiến trường miền Nam. Những chiến công của phi công Hoàng Biểu đã góp phần cùng quân và dân miền Bắc làm nên chiến thắng lừng lẫy “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” và cuối cùng là Đại thắng mùa Xuân 1975, Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Ảnh: Trọng Đức - TTXVN
50 thống nhất đất nước: Người phi công dân tộc Tày bắn rơi máy bay Mỹ, bảo vệ vùng trời miền Bắc
Sinh ra và lớn lên tại Cao Bằng, tháng 7/1962, chàng trai dân tộc Tày Hoàng Biểu tốt nghiệp phổ thông và trúng tuyển đi học lớp đào tạo phi công lái máy bay MiG21 tại Liên Xô. Sau 3 năm miệt mài, nghiêm túc và với quyết tâm cao, anh đã làm chủ chiếc máy bay tiêm kích với tính năng hiện đại để phục vụ cho quân đội. Cuối năm 1965, Hoàng Biểu cùng với 10 đồng đội khác trở về nước để tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước, được biên chế vào Trung đoàn Sao Đỏ với quân hàm thiếu uý. Trong quá trình chiến đấu và rèn luyện, anh hai lần được tặng thưởng Huy hiệu Bác Hồ vì có thành tích bắn rơi máy bay Mỹ (1968 và 1969). Từ năm 1970 - 1972, Hoàng Biểu cùng được điều động đến thường trực chiến đấu tại các sân bay dã chiến Vinh, Anh Sơn, Thọ Xuân, Đồng Hới để tổ chức những cuộc xuất kích chiến đấu ban đêm, tìm đánh, ngăn chặn địch dùng máy bay C-130 và B52 ném bom đường Trường Sơn hòng cản trở quân ta chi viện cho chiến trường miền Nam. Những chiến công của phi công Hoàng Biểu đã góp phần cùng quân và dân miền Bắc làm nên chiến thắng lừng lẫy “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” và cuối cùng là Đại thắng mùa Xuân 1975, Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Ảnh: Trọng Đức - TTXVN
50 thống nhất đất nước: Người phi công dân tộc Tày bắn rơi máy bay Mỹ, bảo vệ vùng trời miền Bắc
Sinh ra và lớn lên tại Cao Bằng, tháng 7/1962, chàng trai dân tộc Tày Hoàng Biểu tốt nghiệp phổ thông và trúng tuyển đi học lớp đào tạo phi công lái máy bay MiG21 tại Liên Xô. Sau 3 năm miệt mài, nghiêm túc và với quyết tâm cao, anh đã làm chủ chiếc máy bay tiêm kích với tính năng hiện đại để phục vụ cho quân đội. Cuối năm 1965, Hoàng Biểu cùng với 10 đồng đội khác trở về nước để tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước, được biên chế vào Trung đoàn Sao Đỏ với quân hàm thiếu uý. Trong quá trình chiến đấu và rèn luyện, anh hai lần được tặng thưởng Huy hiệu Bác Hồ vì có thành tích bắn rơi máy bay Mỹ (1968 và 1969). Từ năm 1970 - 1972, Hoàng Biểu cùng được điều động đến thường trực chiến đấu tại các sân bay dã chiến Vinh, Anh Sơn, Thọ Xuân, Đồng Hới để tổ chức những cuộc xuất kích chiến đấu ban đêm, tìm đánh, ngăn chặn địch dùng máy bay C-130 và B52 ném bom đường Trường Sơn hòng cản trở quân ta chi viện cho chiến trường miền Nam. Những chiến công của phi công Hoàng Biểu đã góp phần cùng quân và dân miền Bắc làm nên chiến thắng lừng lẫy “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” và cuối cùng là Đại thắng mùa Xuân 1975, Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Ảnh: Trọng Đức - TTXVN
Ảnh
Ảnh thời sự trong nước
Tin mới