50 năm thống nhất đất nước: Di tích lịch sử Dinh Độc Lập - Nơi lưu giữ dấu ấn về chiến thắng vàng son

  • Phòng khách của Tổng thống được đặt trên tầng 2 của Dinh Độc lập. Ảnh: TTXVN phát
    Phòng khách của Tổng thống được đặt trên tầng 2 của Dinh Độc lập. Ảnh: TTXVN phát
  • Vị trị 2 quả bom do Trung úy, phi công Nguyễn Thành Trung lái máy bay ném vào Dinh Độc lập lúc 8 giờ 30 phút ngày 8/4/1975. Ảnh: TTXVN phát
    Vị trị 2 quả bom do Trung úy, phi công Nguyễn Thành Trung lái máy bay ném vào Dinh Độc lập lúc 8 giờ 30 phút ngày 8/4/1975. Ảnh: TTXVN phát
  • Dinh Độc lập có ba tầng, hai gác lửng và tầng hầm, diện tích mặt bằng 4.500 m2, tổng diện tích sàn 20.000 m2. Ảnh: TTXVN phát
    Dinh Độc lập có ba tầng, hai gác lửng và tầng hầm, diện tích mặt bằng 4.500 m2, tổng diện tích sàn 20.000 m2. Ảnh: TTXVN phát
  • Xe tăng 843 chở theo đại đội trưởng Bùi Quang Thận - người cắm cờ trên nóc dinh Độc Lập vào 11h30 phút ngày 30/4/1975. Ảnh: TTXVN phát
    Xe tăng 843 chở theo đại đội trưởng Bùi Quang Thận - người cắm cờ trên nóc dinh Độc Lập vào 11h30 phút ngày 30/4/1975. Ảnh: TTXVN phát
  • Dinh Độc Lập tại số 135 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, phường Bến Thành, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh. Ảnh: TTXVN phát
    Dinh Độc Lập tại số 135 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, phường Bến Thành, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh. Ảnh: TTXVN phát
Dinh Độc Lập là một trong những cơ quan đầu não của Chính quyền Sài Gòn, là nơi chứng kiến sự can thiệp quân sự của nước ngoài gây chiến tranh tàn khốc ở Việt Nam. Sau ngày giải phóng, Dinh Độc Lập trở thành di tích lịch sử đặc biệt - nơi lưu giữ dấu ấn vàng son về ngày 30/4/1975, kết thúc Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Đây cũng chính là ý nghĩa của tên gọi ngày nay của công trình này là Hội trường Thống nhất. Ảnh: TTXVN phát

Ảnh Ảnh thời sự trong nước

Tin mới

TTXVN