-
Dù không phải là tên tuổi lớn, nhưng sự góp mặt của Husnah Kukundakwe tại Paralympic Tokyo 2020 được kỳ vọng sẽ làm thay đổi quan điểm về người khuyết tật tại Uganda. Nữ vận động viên 14 tuổi lần đầu thi đấu cấp độ thế giới tại Giải vô địch năm 2019 ở London, Anh (ảnh). Ảnh: IPC/TTXVN
-
Dù không phải là tên tuổi lớn, nhưng sự góp mặt của Husnah Kukundakwe tại Paralympic Tokyo 2020 được kỳ vọng sẽ làm thay đổi quan điểm về người khuyết tật tại Uganda. Nữ vận động viên 14 tuổi lần đầu thi đấu cấp độ thế giới tại Giải vô địch năm 2019 ở London, Anh (ảnh). Ảnh: IPC/TTXVN
-
Dù không phải là tên tuổi lớn, nhưng sự góp mặt của Husnah Kukundakwe (ảnh) tại Paralympic Tokyo 2020 được kỳ vọng sẽ làm thay đổi quan điểm về người khuyết tật tại Uganda. Nữ vận động viên 14 tuổi lần đầu thi đấu cấp độ thế giới tại Giải vô địch năm 2019 ở London (Anh). Ảnh: Kyodo/TTXVN
-
VĐV quần vợt xe lăn số 1 thế giới Shingo Kunieda (ảnh) được kỳ vọng sẽ mang về vinh quang cho nước chủ nhà Nhật Bản tại Paralympic 2020. Trong sự nghiệp của mình, anh đã giành được 3 HCV Paralympic, 2 HCĐ Paralympic và hơn 100 danh hiệu khác ở các nội dung đánh đơn đơn và đánh đôi hỗn hợp. Shingo Kunieda trở thành VĐV quần vợt trên xe lăn đầu tiên giành được 2 danh hiệu vô địch đơn nam Paralympic liên tiếp, với các chiến thắng vào năm 2008 và 2012. Ảnh: AFP/TTXVN
-
VĐV quần vợt xe lăn số 1 thế giới Shingo Kunieda (ảnh) được kỳ vọng sẽ mang về vinh quang cho nước chủ nhà Nhật Bản tại Paralympic 2020. Trong sự nghiệp của mình, anh đã giành được 3 HCV Paralympic, 2 HCĐ Paralympic và hơn 100 danh hiệu khác ở các nội dung đánh đơn đơn và đánh đôi hỗn hợp. Shingo Kunieda trở thành VĐV quần vợt trên xe lăn đầu tiên giành được 2 danh hiệu vô địch đơn nam Paralympic liên tiếp, với các chiến thắng vào năm 2008 và 2012. Ảnh: Kyodo/TTXVN
-
VĐV quần vợt xe lăn số 1 thế giới Shingo Kunieda (ảnh) được kỳ vọng sẽ mang về vinh quang cho nước chủ nhà Nhật Bản tại Paralympic 2020. Trong sự nghiệp của mình, anh đã giành được 3 HCV Paralympic, 2 HCĐ Paralympic và hơn 100 danh hiệu khác ở các nội dung đánh đơn đơn và đánh đôi hỗn hợp. Shingo Kunieda trở thành VĐV quần vợt trên xe lăn đầu tiên giành được 2 danh hiệu vô địch đơn nam Paralympic liên tiếp, với các chiến thắng vào năm 2008 và 2012. Ảnh: Kyodo/TTXVN
-
Huyền thoại đua xe lăn Tatyana McFadden (ảnh) đã có 17 huy chương Paralympic của riêng mình, nhưng cô vẫn đang nhắm tới những mục tiêu cao hơn tại kỳ Thế vận hội mùa hè thứ 5 trong sự nghiệp. Không chỉ góp mặt ở nội dung đua xe lăn, McFadden cũng đã từng thi đấu môn trượt tuyết băng đồng tại Thế vận hội mùa Đông Sochi 2014 (Nga). Ảnh: Kyodo/TTXVN
-
Huyền thoại đua xe lăn Tatyana McFadden (ảnh) đã có 17 huy chương Paralympic của riêng mình, nhưng cô vẫn đang nhắm tới những mục tiêu cao hơn tại kỳ Thế vận hội mùa hè thứ 5 trong sự nghiệp. Không chỉ góp mặt ở nội dung đua xe lăn, McFadden cũng đã từng thi đấu môn trượt tuyết băng đồng tại Thế vận hội mùa Đông Sochi 2014 (Nga). Ảnh: Getty Images/TTXVN
-
Beatrice Vio (ảnh) là biểu tượng thể thao của Italy. Cô bắt đầu sự nghiệp kiếm thủ khi mới 5 tuổi. Tuy nhiên, căn bệnh viêm màng não xảy đến năm 11 tuổi đã khiến Beatrice Vio bị cắt cụt cả hai chân và cẳng tay. Không chịu khuất phục số phận, Beatrice Vio dồn sức tập luyện đấu kiếm trên xe lăn và trở thành VĐV đấu kiếm đầu tiên trên thế giới không có tay hoặc chân. Cô thâm chí còn giành được một HCV và một HCĐ tại Paralympic Rio 2016 ở Brazil. Ảnh: Kyodo/TTXVN
-
Beatrice Vio là biểu tượng thể thao của Italy. Cô bắt đầu sự nghiệp kiếm thủ khi mới 5 tuổi. Tuy nhiên, căn bệnh viêm màng não xảy đến năm 11 tuổi đã khiến Beatrice Vio bị cắt cụt cả hai chân và cẳng tay. Không chịu khuất phục số phận, Beatrice Vio dồn sức tập luyện đấu kiếm trên xe lăn và trở thành VĐV đấu kiếm đầu tiên trên thế giới không có tay hoặc chân. Cô thâm chí còn giành được một HCV và một HCĐ tại Paralympic Rio 2016 ở Brazil (ảnh). Ảnh: Todayonline/TTXVN
-
Beatrice Vio (ảnh) là biểu tượng thể thao của Italy. Cô bắt đầu sự nghiệp kiếm thủ khi mới 5 tuổi. Tuy nhiên, căn bệnh viêm màng não xảy đến năm 11 tuổi đã khiến Beatrice Vio bị cắt cụt cả hai chân và cẳng tay. Không chịu khuất phục số phận, Beatrice Vio dồn sức tập luyện đấu kiếm trên xe lăn và trở thành VĐV đấu kiếm đầu tiên trên thế giới không có tay hoặc chân. Cô thâm chí còn giành được một HCV và một HCĐ tại Paralympic Rio 2016 (Brazil). Ảnh: AFP/TTXVN
-
Kể từ ngôi vô địch thế giới đầu tiên trong sự nghiệp vào năm 2011, VĐV nhảy xa người Đức Markus Rehm (ảnh) đã liên tiếp giành được nhiều thành công. Tại Brazil năm 2016, Markus Rehm là chủ nhân của 2 HCV nhảy xa và điền kinh cự ly 400m. Anh cũng phá kỷ lục thế giới ở nội dung nhảy xa T64 hồi tháng 6 vừa qua với thành tích 8,62m (vượt kỷ lục 14cm), tại Giải vô địch châu Âu ở Ba Lan. Ảnh: Kyodo/TTXVN
-
Kể từ ngôi vô địch thế giới đầu tiên trong sự nghiệp vào năm 2011, VĐV nhảy xa người Đức Markus Rehm (ảnh) đã liên tiếp giành được nhiều thành công. Tại Brazil năm 2016, Markus Rehm là chủ nhân của 2 HCV nhảy xa và điền kinh cự ly 400m. Anh cũng phá kỷ lục thế giới ở nội dung nhảy xa T64 hồi tháng 6 vừa qua với thành tích 8,62m (vượt kỷ lục 14cm), tại Giải vô địch châu Âu ở Ba Lan. Ảnh: Kyodo/TTXVN
-
Kể từ ngôi vô địch thế giới đầu tiên trong sự nghiệp vào năm 2011, VĐV nhảy xa người Đức Markus Rehm (ảnh) đã liên tiếp giành được nhiều thành công. Tại Brazil năm 2016, Markus Rehm là chủ nhân của 2 HCV nhảy xa và điền kinh cự ly 400m. Anh cũng phá kỷ lục thế giới ở nội dung nhảy xa T64 hồi tháng 6 vừa qua với thành tích 8,62m (vượt kỷ lục 14cm), tại Giải vô địch châu Âu ở Ba Lan. Ảnh: Kyodo/TTXVN