-
Trong ảnh: Để thực hiện mục tiêu tiến tới năm 2025, toàn ngành giáo dục và đào tạo Hà Nội có trên 50% giáo viên các cấp học có trình độ nghe nói tiếng Anh từ 6.5 IELTS trở lên, ngay sau khi có kết quả kiểm tra, rà soát, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội sẽ tổ chức phân loại, xếp lớp cho từng nhóm giáo viên có trình độ tương đương để tổ chức đào tạo nâng chuẩn tiếng Anh theo chuẩn quốc tế. Ảnh: Thanh Tùng-TTXVN
-
Trong ảnh: Bà Nguyễn Thị Nhiếp, Hiệu trưởng Trường Trung học phổ thông Yên Hòa (quận Cầu Giấy, Hà Nội) cho biết, nhà trường đã được Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội thông tin việc chuẩn bị tổ chức kiểm tra rà soát này từ đầu năm học 2019 – 2020, các giáo viên ngoại ngữ thường xuyên được trau dồi kiến thức qua các khóa học online nên với việc kiểm tra, rà soát lần này, các giáo viên khá hào hứng, thoải mái. Ảnh: Thanh Tùng-TTXVN
-
Trong ảnh: Việc rà soát để tạo cơ hội cho giáo viên được đào tạo theo chuẩn quốc tế là thực sự cần thiết, giáo viên tham gia đào tạo còn được hỗ trợ toàn bộ kinh phí trong quá trình tham gia đào tạo, được giảm thời gian giảng dạy tại trường là điều không phải địa phương nào cũng làm được. Ảnh: Thanh Tùng-TTXVN
-
Trong ảnh: Việc rà soát để tạo cơ hội cho giáo viên được đào tạo theo chuẩn quốc tế là thực sự cần thiết, giáo viên tham gia đào tạo còn được hỗ trợ toàn bộ kinh phí trong quá trình tham gia đào tạo, được giảm thời gian giảng dạy tại trường là điều không phải địa phương nào cũng làm được. Ảnh: Thanh Tùng-TTXVN
-
Trong ảnh: Việc rà soát để tạo cơ hội cho giáo viên được đào tạo theo chuẩn quốc tế là thực sự cần thiết, giáo viên tham gia đào tạo còn được hỗ trợ toàn bộ kinh phí trong quá trình tham gia đào tạo, được giảm thời gian giảng dạy tại trường là điều không phải địa phương nào cũng làm được. Ảnh: Thanh Tùng-TTXVN
-
Trong ảnh: Khi đội ngũ giáo viên có trình độ năng lực chuẩn quốc tế, được trau dồi thường xuyên thì chắc chắn trình độ của học sinh cũng được nâng lên, nhất là khả năng nghe – nói, giao tiếp với người nước ngoài. Ảnh: Thanh Tùng-TTXVN
-
Trong ảnh: Việc rà soát để tạo cơ hội cho giáo viên được đào tạo theo chuẩn quốc tế là thực sự cần thiết, giáo viên tham gia đào tạo còn được hỗ trợ toàn bộ kinh phí trong quá trình tham gia đào tạo, được giảm thời gian giảng dạy tại trường là điều không phải địa phương nào cũng làm được. Ảnh: Thanh Tùng-TTXVN
-
Trong ảnh: Nâng chuẩn quốc tế cho giáo viên tiếng Anh là chủ trương thiết thực và cần thiết, bởi giáo viên được đào tạo theo chuẩn IELTS sẽ nâng cao kỹ năng nghe, nói, đặc biệt là cách phát âm chuẩn, từ đó sẽ dạy học sinh chuẩn hơn. Ảnh: Thanh Tùng-TTXVN
-
Trong ảnh: Nâng chuẩn quốc tế cho giáo viên tiếng Anh là chủ trương thiết thực và cần thiết, bởi giáo viên được đào tạo theo chuẩn IELTS sẽ nâng cao kỹ năng nghe, nói, đặc biệt là cách phát âm chuẩn, từ đó sẽ dạy học sinh chuẩn hơn. Ảnh: Thanh Tùng-TTXVN
-
Trong ảnh: Bà Nguyễn Bội Quỳnh, Hiệu trưởng trường THPT Việt Đức cho biết việc tổ chức đào tạo để nâng chuẩn quốc tế cho giáo viên Tiếng Anh mang lại cơ hội bổ sung kiến thức cho các giáo viên, để giáo viên phải luôn trau dồi, vận động trong thời điểm học sinh có nhiều cơ hội học tiếng Anh ở bên ngoài nhà trường để nâng cao trình độ; nếu các thầy, cô giáo không được đào tạo nâng chuẩn thì sẽ khó đáp ứng được yêu cầu dạy học ở các nhà trường, nhu cầu của học sinh cũng như mong muốn của phụ huynh. Ảnh: Thanh Tùng-TTXVN
-
Trong ảnh: Khi đội ngũ giáo viên có trình độ năng lực chuẩn quốc tế, được trau dồi thường xuyên thì chắc chắn trình độ của học sinh cũng được nâng lên, nhất là khả năng nghe – nói, giao tiếp với người nước ngoài. Ảnh: Thanh Tùng-TTXVN