Giao thông xanh hướng tới tương lai phát triển đô thị xanh và bền vững

  • Cùng với xe máy điện, ô tô điện, xe chạy bằng khí nén CNG, xe sử dụng năng lượng mặt trời,… việc sử dụng xe đạp điện chính là tham gia giao thông xanh, bảo đảm môi trường, góp phần hình thành một hệ sinh thái giao thông xanh ở Hà Nội. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
    Cùng với xe máy điện, ô tô điện, xe chạy bằng khí nén CNG, xe sử dụng năng lượng mặt trời,… việc sử dụng xe đạp điện chính là tham gia giao thông xanh, bảo đảm môi trường, góp phần hình thành một hệ sinh thái giao thông xanh ở Hà Nội. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
  • Để thúc đẩy sử dụng các loại phương tiện giao thông xanh, những tiêu chuẩn về hệ thống trạm sạc và thiết bị sạc là cơ sở hạ tầng thiết yếu để mở rộng và phát triển ngành công nghiệp xe điện ở Việt Nam hiện nay. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
    Để thúc đẩy sử dụng các loại phương tiện giao thông xanh, những tiêu chuẩn về hệ thống trạm sạc và thiết bị sạc là cơ sở hạ tầng thiết yếu để mở rộng và phát triển ngành công nghiệp xe điện ở Việt Nam hiện nay. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
  • Đông đảo người dân ở Hà Nội đã sử dụng phương tiện công cộng tàu điện Cát Linh - Hà Đông để đi làm. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
    Đông đảo người dân ở Hà Nội đã sử dụng phương tiện công cộng tàu điện Cát Linh - Hà Đông để đi làm. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
  • Sản xuất xe điện tại Công ty Cổ phần Phương tiện điện Thông minh Selex (Selex Motors). Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
    Sản xuất xe điện tại Công ty Cổ phần Phương tiện điện Thông minh Selex (Selex Motors). Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
  • Sự liên kết trong mạng lưới giao thông công cộng, tạo nên môi trường giao thông văn minh, tiện lợi với chi phí hợp lý đối với người dân trong các khu đô thị. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
    Sự liên kết trong mạng lưới giao thông công cộng, tạo nên môi trường giao thông văn minh, tiện lợi với chi phí hợp lý đối với người dân trong các khu đô thị. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
  • Giao thông xanh không chỉ giúp giảm ô nhiễm môi trường bằng cách giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính từ phương tiện giao thông, giảm ùn tắc giao thông mà quan trọng là tạo ra một môi trường đô thị thông thoáng. Ảnh: Văn Hiếu - TTXVN
    Giao thông xanh không chỉ giúp giảm ô nhiễm môi trường bằng cách giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính từ phương tiện giao thông, giảm ùn tắc giao thông mà quan trọng là tạo ra một môi trường đô thị thông thoáng. Ảnh: Văn Hiếu - TTXVN
  • Hệ thống đường sắt đô thị được đầu tư đưa vào hoạt động và kết nối với xe buýt điện, ta-xi điện xe đạp điện công cộng sẽ phát huy hiệu quả hơn, thuận tiện và hiện đại hơn rất nhiều, góp phần hình thành một hệ sinh thái của giao thông xanh ở Hà Nội. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
    Hệ thống đường sắt đô thị được đầu tư đưa vào hoạt động và kết nối với xe buýt điện, ta-xi điện xe đạp điện công cộng sẽ phát huy hiệu quả hơn, thuận tiện và hiện đại hơn rất nhiều, góp phần hình thành một hệ sinh thái của giao thông xanh ở Hà Nội. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
  • Trẻ em thích thú khi được đi cùng bố mẹ trên tàu điện tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông, loại hình giao thông xanh đang từng bước phát triển ở Thủ đô. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
    Trẻ em thích thú khi được đi cùng bố mẹ trên tàu điện tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông, loại hình giao thông xanh đang từng bước phát triển ở Thủ đô. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
  • Dịch vụ xe đạp công cộng TNGo (TN-Go) được đưa vào thí điểm ở Hà Nội từ 24/8/2023 đem đến một hình thức giao thông đô thị mới văn minh, tiện lợi, tốt cho sức khỏe và thân thiện với môi trường. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
    Dịch vụ xe đạp công cộng TNGo (TN-Go) được đưa vào thí điểm ở Hà Nội từ 24/8/2023 đem đến một hình thức giao thông đô thị mới văn minh, tiện lợi, tốt cho sức khỏe và thân thiện với môi trường. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
  • Chỉ với vài thao tác đơn giản trên ứng dụng di động, người tham gia giao thông ở Hà Nội có thể dễ dàng thuê xe, di chuyển và trả xe tại các trạm xe đạp TNGo bất kỳ trên địa bàn thành phố. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
    Chỉ với vài thao tác đơn giản trên ứng dụng di động, người tham gia giao thông ở Hà Nội có thể dễ dàng thuê xe, di chuyển và trả xe tại các trạm xe đạp TNGo bất kỳ trên địa bàn thành phố. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
  • Lộ trình chuyển đổi năng lượng xanh đối với giao thông đến năm 2050 mục tiêu 100% phương tiện giao thông cơ giới đường bộ chuyển sang sử dụng điện, năng lượng xanh. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
    Lộ trình chuyển đổi năng lượng xanh đối với giao thông đến năm 2050 mục tiêu 100% phương tiện giao thông cơ giới đường bộ chuyển sang sử dụng điện, năng lượng xanh. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
  • Trạm sạc xe điện tại một khu chung cư trên địa bàn quận Nam Từ Liêm, Hà Nội. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
    Trạm sạc xe điện tại một khu chung cư trên địa bàn quận Nam Từ Liêm, Hà Nội. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
  • Hệ thống xe buýt điện góp phần xây dựng giao thông công cộng xanh, văn minh, hiện đại, giảm ô nhiễm không khí và tiếng ồn cho các đô thị lớn của Việt Nam, trong đó có Hà Nội. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
    Hệ thống xe buýt điện góp phần xây dựng giao thông công cộng xanh, văn minh, hiện đại, giảm ô nhiễm không khí và tiếng ồn cho các đô thị lớn của Việt Nam, trong đó có Hà Nội. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
  • Một trạm sạc điện ngay bên đường thuận lợi cho các phương tiện ô tô điện xạc pin khi cần thiết ở Hà Nội. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
    Một trạm sạc điện ngay bên đường thuận lợi cho các phương tiện ô tô điện xạc pin khi cần thiết ở Hà Nội. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
  • Giao thông xanh không chỉ giúp giảm ô nhiễm môi trường bằng cách giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính từ phương tiện giao thông, tạo ra một môi trường đô thị thông thoáng và tiện nghi hơn. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
    Giao thông xanh không chỉ giúp giảm ô nhiễm môi trường bằng cách giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính từ phương tiện giao thông, tạo ra một môi trường đô thị thông thoáng và tiện nghi hơn. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
  • Xanh SM Bike (Công ty Cổ phần Di chuyển Xanh và Thông minh GSM) chính thức đi vào hoạt động tại Hà Nội, mang đến cho người dân Thủ đô thêm một lựa chọn di chuyển tiện lợi, an toàn và thân thiện môi trường. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
    Xanh SM Bike (Công ty Cổ phần Di chuyển Xanh và Thông minh GSM) chính thức đi vào hoạt động tại Hà Nội, mang đến cho người dân Thủ đô thêm một lựa chọn di chuyển tiện lợi, an toàn và thân thiện môi trường. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
  • Đến năm 2050, mục tiêu 100% phương tiện giao thông cơ giới đường bộ chuyển sang sử dụng điện, năng lượng xanh; đồng thời hoàn thiện hạ tầng sạc điện để cung cấp năng lượng xanh trên toàn quốc. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
    Đến năm 2050, mục tiêu 100% phương tiện giao thông cơ giới đường bộ chuyển sang sử dụng điện, năng lượng xanh; đồng thời hoàn thiện hạ tầng sạc điện để cung cấp năng lượng xanh trên toàn quốc. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
  • Người dân cũng cần thay đổi thói quen và ưu tiên sử dụng các phương tiện giao thông xanh. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
    Người dân cũng cần thay đổi thói quen và ưu tiên sử dụng các phương tiện giao thông xanh. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
  • Thành phố Hà Nội đã lần lượt đưa các loại hình xe buýt điện, xe buýt sử dụng nhiên liệu sạch CNG, xe đạp đô thị vào hoạt động. Việc này không chỉ góp phần nâng cao hiệu quả mạng lưới vận tải hành khách công cộng, mà còn khẳng định nỗ lực của Thủ đô trong chuyển đổi sử dụng phương tiện
    Thành phố Hà Nội đã lần lượt đưa các loại hình xe buýt điện, xe buýt sử dụng nhiên liệu sạch CNG, xe đạp đô thị vào hoạt động. Việc này không chỉ góp phần nâng cao hiệu quả mạng lưới vận tải hành khách công cộng, mà còn khẳng định nỗ lực của Thủ đô trong chuyển đổi sử dụng phương tiện "xanh", thân thiện với môi trường. Trong ảnh: Hành khách đi xe buýt điện tại khu đô thị Vinhomes Smart City Tây Mỗ. Ảnh: Văn Hiếu - TTXVN phát
  • Dự án đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội đang dần khẩn trương hoàn thiện để đưa vào sử dụng, góp phần gia tăng tỷ trọng vận tải hành khách công cộng bằng phương tiện xanh ở Thủ đô. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
    Dự án đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội đang dần khẩn trương hoàn thiện để đưa vào sử dụng, góp phần gia tăng tỷ trọng vận tải hành khách công cộng bằng phương tiện xanh ở Thủ đô. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN
Ngày 22/7/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định phê duyệt Chương trình hành động về chuyển đổi năng lượng xanh, giảm phát thải khí các-bon và khí mê-tan của ngành giao thông vận tải. Theo đó, lộ trình chuyển đổi năng lượng xanh đối với giao thông đến năm 2050 mục tiêu 100% phương tiện giao thông cơ giới đường bộ chuyển sang sử dụng điện, năng lượng xanh; đồng thời hoàn thiện hạ tầng sạc điện để cung cấp năng lượng xanh trên toàn quốc. Giao thông xanh không chỉ là một xu hướng mà còn là một nhiệm vụ cấp bách trong việc xây dựng một tương lai bền vững cho các đô thị, nhất là các đô thị lớn như Thủ đô Hà Nội. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN

Ảnh Ảnh chuyên đề

Tin mới

TTXVN