Ðại hội lần thứ V của Ðảng: Tất cả vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì hạnh phúc của nhân dân

  • Trong ảnh: Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ V (27 - 31/3/1982), tại Hà Nội. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ V (27 - 31/3/1982), tại Hà Nội. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Tổng Bí thư Lê Duẩn thăm Nhà máy luyện cán thép Gia Sàng, Khu Gang thép Thái Nguyên, đầu năm 1986. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: Tổng Bí thư Lê Duẩn thăm Nhà máy luyện cán thép Gia Sàng, Khu Gang thép Thái Nguyên, đầu năm 1986. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong ảnh: Thủ tướng Phạm Văn Đồng thả viên đá tượng trưng, mở đầu cho ngày hội ngăn sông Đà để xây dựng Nhà máy thủy điện Hoà Bình (9/1/1986). Ảnh: Xuân Lâm - TTXVN
    Trong ảnh: Thủ tướng Phạm Văn Đồng thả viên đá tượng trưng, mở đầu cho ngày hội ngăn sông Đà để xây dựng Nhà máy thủy điện Hoà Bình (9/1/1986). Ảnh: Xuân Lâm - TTXVN
  • Trong ảnh: Khu tập thể Thanh Xuân Bắc, Hà Nội (năm 1985). Ảnh: Cao Phong - TTXVN
    Trong ảnh: Khu tập thể Thanh Xuân Bắc, Hà Nội (năm 1985). Ảnh: Cao Phong - TTXVN
  • Trong ảnh: Khu Giảng Võ, Hà Nội (năm 1985). Ảnh: Cao Phong - TTXVN
    Trong ảnh: Khu Giảng Võ, Hà Nội (năm 1985). Ảnh: Cao Phong - TTXVN
  • Trong ảnh: Một đoạn đường Giải Phóng (Hà Nội) vừa hoàn thành năm 1985. Ảnh: Cao Phong - TTXVN
    Trong ảnh: Một đoạn đường Giải Phóng (Hà Nội) vừa hoàn thành năm 1985. Ảnh: Cao Phong - TTXVN
  • Trong ảnh: Lễ khánh thành tuyến đường Nhà Bè - Duyên Hải (TP Hồ Chí Minh) trong dịp kỷ niệm 10 năm ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/1985). Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Lễ khánh thành tuyến đường Nhà Bè - Duyên Hải (TP Hồ Chí Minh) trong dịp kỷ niệm 10 năm ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/1985). Ảnh: TTXVN
  • Trong suốt thời kỳ thực hiện kế hoạch 5 năm 1981 - 1985, Đảng chủ trương tập trung phát triển mạnh nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu. Trong ảnh: Đảng chủ trương “áp dụng rộng rãi khoán sản phẩm cuối cùng đến nhóm lao động và người lao động”, mở ra một phương hướng đúng đắn cho việc củng cố quan hệ kinh tế tập thể ở nông thôn, vì nó đã bước đầu thừa nhận quyền tự chủ của nông dân. Đây là khâu đột phá đầu tiên trong tiến trình đổi mới, là một tiền đề quan trọng để tiến tới sự đổi mới toàn diện và sâu sắc nền kinh tế-xã hội. Ảnh: TTXVN
    Trong suốt thời kỳ thực hiện kế hoạch 5 năm 1981 - 1985, Đảng chủ trương tập trung phát triển mạnh nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu. Trong ảnh: Đảng chủ trương “áp dụng rộng rãi khoán sản phẩm cuối cùng đến nhóm lao động và người lao động”, mở ra một phương hướng đúng đắn cho việc củng cố quan hệ kinh tế tập thể ở nông thôn, vì nó đã bước đầu thừa nhận quyền tự chủ của nông dân. Đây là khâu đột phá đầu tiên trong tiến trình đổi mới, là một tiền đề quan trọng để tiến tới sự đổi mới toàn diện và sâu sắc nền kinh tế-xã hội. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Tổng Bí thư Đảng Nhân dân Campuchia, Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Campuchia Heng Samrin và nhân dân Thủ đô Phnom Penh nồng nhiệt chào đón Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Trường Chinh thăm chính thức Campuchia, tháng 6/1985. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Tổng Bí thư Đảng Nhân dân Campuchia, Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Campuchia Heng Samrin và nhân dân Thủ đô Phnom Penh nồng nhiệt chào đón Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Trường Chinh thăm chính thức Campuchia, tháng 6/1985. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Sau 1 năm 9 tháng, ngày 30/6/1985, cầu Chương Dương khánh thành, vượt tiến độ 12 tháng, chấm dứt hoàn toàn cảnh tắc nghẽn trên cầu Long Biên. Cầu Chương Dương hoàn thành thể hiện sự nỗ lực của cán bộ nhân viên ngành Giao thông vận tải trong xây dựng đất nước sau chiến tranh. Ảnh: Văn Sắc - TTXVN
    Trong ảnh: Sau 1 năm 9 tháng, ngày 30/6/1985, cầu Chương Dương khánh thành, vượt tiến độ 12 tháng, chấm dứt hoàn toàn cảnh tắc nghẽn trên cầu Long Biên. Cầu Chương Dương hoàn thành thể hiện sự nỗ lực của cán bộ nhân viên ngành Giao thông vận tải trong xây dựng đất nước sau chiến tranh. Ảnh: Văn Sắc - TTXVN
  • Trong ảnh: Cầu Thăng Long được khởi công xây dựng ngày 26/11/1974, chính thức khánh thành ngày 9/5/1985, là cây cầu hiện đại nhất Đông Nam Á lúc bấy giờ. Công trình được xem là một trong những biểu tượng của tình hữu nghị Việt-Xô. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Cầu Thăng Long được khởi công xây dựng ngày 26/11/1974, chính thức khánh thành ngày 9/5/1985, là cây cầu hiện đại nhất Đông Nam Á lúc bấy giờ. Công trình được xem là một trong những biểu tượng của tình hữu nghị Việt-Xô. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Đồng chí Trường Chinh thăm bộ đội trên chốt tiền tiêu ở tỉnh Lạng Sơn (1984). Ảnh: Ngọc Đào - TTXVN
    Trong ảnh: Đồng chí Trường Chinh thăm bộ đội trên chốt tiền tiêu ở tỉnh Lạng Sơn (1984). Ảnh: Ngọc Đào - TTXVN
  • Ngày 6/11/1984, hạ thuỷ chân đế giàn khoan dầu khí đầu tiên của Việt Nam (MSP-1) tại mỏ Bạch Hổ và ngày 26/6/1986 đã đi vào lịch sử khai thác dầu khí Việt Nam khi Xí nghiệp Liên doanh Dầu khí Việt-Xô đã khai thác tấn dầu đầu tiên tại mỏ Bạch Hổ từ giàn MSP-1 và đã có tên trong danh sách các nước khai thác và xuất khẩu dầu thô thế giới, khẳng định một tương lai phát triển đầy hứa hẹn của cho ngành công nghiệp dầu khí đất nước. Trong ảnh: Chân đế giàn khoan dầu khí cố định số 1 được đặt ngoài khơi Vũng Tàu đầu năm 1984. Ảnh: Hồng Sỹ - TTXVN
    Ngày 6/11/1984, hạ thuỷ chân đế giàn khoan dầu khí đầu tiên của Việt Nam (MSP-1) tại mỏ Bạch Hổ và ngày 26/6/1986 đã đi vào lịch sử khai thác dầu khí Việt Nam khi Xí nghiệp Liên doanh Dầu khí Việt-Xô đã khai thác tấn dầu đầu tiên tại mỏ Bạch Hổ từ giàn MSP-1 và đã có tên trong danh sách các nước khai thác và xuất khẩu dầu thô thế giới, khẳng định một tương lai phát triển đầy hứa hẹn của cho ngành công nghiệp dầu khí đất nước. Trong ảnh: Chân đế giàn khoan dầu khí cố định số 1 được đặt ngoài khơi Vũng Tàu đầu năm 1984. Ảnh: Hồng Sỹ - TTXVN
  • Trong ảnh: Đồng chí Trường Chinh thăm hỏi các cụ già xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Sơn Bình, ngày 3/2/1984 (nay thuộc huyện Quốc Oai, TP. Hà Nội). Ảnh: Kim Hùng - TTXVN
    Trong ảnh: Đồng chí Trường Chinh thăm hỏi các cụ già xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Sơn Bình, ngày 3/2/1984 (nay thuộc huyện Quốc Oai, TP. Hà Nội). Ảnh: Kim Hùng - TTXVN
  • Trong ảnh: Hàng vạn người dân thủ đô Phnom Penh (Campuchia) đứng dọc 2 bên đường, lưu luyến tiễn đưa quân tình nguyện Việt Nam hoàn thành nghĩa vụ quốc tế, lên đường trở về nước, tháng 6/1984. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Hàng vạn người dân thủ đô Phnom Penh (Campuchia) đứng dọc 2 bên đường, lưu luyến tiễn đưa quân tình nguyện Việt Nam hoàn thành nghĩa vụ quốc tế, lên đường trở về nước, tháng 6/1984. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Nhân dân thủ đô Phnom Penh(Campuchia) lưu luyến tiễn đưa các chiến sĩ quân tình nguyện Việt Nam hoàn thành nghĩa vụ quốc tế, lên đường trở về Tổ quốc. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Nhân dân thủ đô Phnom Penh(Campuchia) lưu luyến tiễn đưa các chiến sĩ quân tình nguyện Việt Nam hoàn thành nghĩa vụ quốc tế, lên đường trở về Tổ quốc. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Sáng 3/5/1983, hàng vạn người dân thủ đô Phnom Penh (Campuchia) lưu luyến tiễn đưa các chiến sĩ Quân đoàn 4 - Binh đoàn Cửu Long quân tình nguyện Việt Nam hoàn thành nghĩa vụ quốc tế, lên đường trở về nước. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Sáng 3/5/1983, hàng vạn người dân thủ đô Phnom Penh (Campuchia) lưu luyến tiễn đưa các chiến sĩ Quân đoàn 4 - Binh đoàn Cửu Long quân tình nguyện Việt Nam hoàn thành nghĩa vụ quốc tế, lên đường trở về nước. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Ngày 19/10/1983, nhà máy nhiệt điện Phả Lại cho chạy thử đồng bộ không tải tổ máy số 1, đạt các thông số kỹ thuật (1983). Ảnh: Cẩm Bình – TTXVN
    Trong ảnh: Ngày 19/10/1983, nhà máy nhiệt điện Phả Lại cho chạy thử đồng bộ không tải tổ máy số 1, đạt các thông số kỹ thuật (1983). Ảnh: Cẩm Bình – TTXVN
  • Trong ảnh: Lễi cắt băng khánh thành Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại (1983). Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Lễi cắt băng khánh thành Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại (1983). Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Hàng ngàn người dân thủ đô Phnom Penh (Campuchia) lưu luyến tiễn đưa các chiến sĩ Quân đoàn 4 - Binh đoàn Cửu Long quân tình nguyện Việt Nam hoàn thành nghĩa vụ quốc tế, lên đường trở về nước, sáng 2/5/1983. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Hàng ngàn người dân thủ đô Phnom Penh (Campuchia) lưu luyến tiễn đưa các chiến sĩ Quân đoàn 4 - Binh đoàn Cửu Long quân tình nguyện Việt Nam hoàn thành nghĩa vụ quốc tế, lên đường trở về nước, sáng 2/5/1983. Ảnh: TTXVN
  • Tại Đại hội V, Đảng đã có nhiều chủ trương mới cả trong chiến lược phát triển kinh tế và cải tạo quan hệ sản xuất, xác định cụ thể nội dung và hình thức công nghiệp hóa trong chặng đường đầu tiên. Đó là “tập trung phát triển mạnh mẽ nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, đưa nông nghiệp một bước lên xã hội chủ nghĩa…”. Trong ảnh: Tại công trường nhà máy nhiệt điện Phả Lại, xí nghiệp 904 đảm nhận công trình xây dựng ống khói nhà máy có đường kính đáy 26m (1982). Ảnh: Cao Phong – TTXVN
    Tại Đại hội V, Đảng đã có nhiều chủ trương mới cả trong chiến lược phát triển kinh tế và cải tạo quan hệ sản xuất, xác định cụ thể nội dung và hình thức công nghiệp hóa trong chặng đường đầu tiên. Đó là “tập trung phát triển mạnh mẽ nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, đưa nông nghiệp một bước lên xã hội chủ nghĩa…”. Trong ảnh: Tại công trường nhà máy nhiệt điện Phả Lại, xí nghiệp 904 đảm nhận công trình xây dựng ống khói nhà máy có đường kính đáy 26m (1982). Ảnh: Cao Phong – TTXVN
  • Tại Đại hội V, Đảng đã có nhiều chủ trương mới cả trong chiến lược phát triển kinh tế và cải tạo quan hệ sản xuất, xác định cụ thể nội dung và hình thức công nghiệp hóa trong chặng đường đầu tiên. Đó là “tập trung phát triển mạnh mẽ nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, đưa nông nghiệp một bước lên xã hội chủ nghĩa…”. Trong ảnh: Xí nghiệp lắp máy 69-1, nhà máy nhiệt điện Phả Lại đưa trục tuyến bin vào vị trí lắp đặt (1982). Ảnh: Cao Phong – TTXVN
    Tại Đại hội V, Đảng đã có nhiều chủ trương mới cả trong chiến lược phát triển kinh tế và cải tạo quan hệ sản xuất, xác định cụ thể nội dung và hình thức công nghiệp hóa trong chặng đường đầu tiên. Đó là “tập trung phát triển mạnh mẽ nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, đưa nông nghiệp một bước lên xã hội chủ nghĩa…”. Trong ảnh: Xí nghiệp lắp máy 69-1, nhà máy nhiệt điện Phả Lại đưa trục tuyến bin vào vị trí lắp đặt (1982). Ảnh: Cao Phong – TTXVN
  • Tại Đại hội V, Đảng đã có nhiều chủ trương mới cả trong chiến lược phát triển kinh tế và cải tạo quan hệ sản xuất, xác định cụ thể nội dung và hình thức công nghiệp hóa trong chặng đường đầu tiên. Đó là “tập trung phát triển mạnh mẽ nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, đưa nông nghiệp một bước lên xã hội chủ nghĩa…”. Trong ảnh: Trên công trường xây dựng nhà máy nhiệt điện Phả Lại (1982). Ảnh: Nguyễn Thụ - TTXVN
    Tại Đại hội V, Đảng đã có nhiều chủ trương mới cả trong chiến lược phát triển kinh tế và cải tạo quan hệ sản xuất, xác định cụ thể nội dung và hình thức công nghiệp hóa trong chặng đường đầu tiên. Đó là “tập trung phát triển mạnh mẽ nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, đưa nông nghiệp một bước lên xã hội chủ nghĩa…”. Trong ảnh: Trên công trường xây dựng nhà máy nhiệt điện Phả Lại (1982). Ảnh: Nguyễn Thụ - TTXVN
  • Trong ảnh: Tổng Bí thư Lê Duẩn thăm phân xưởng sản xuất của Xí nghiệp Sản xuất Máy khâu Thăng Long (1982). Ảnh: Thế Trung - TTXVN
    Trong ảnh: Tổng Bí thư Lê Duẩn thăm phân xưởng sản xuất của Xí nghiệp Sản xuất Máy khâu Thăng Long (1982). Ảnh: Thế Trung - TTXVN
  • Trong ảnh: Đồng chí Trường Chinh dẫn đầu Đoàn đại biểu Đảng và Nhà nước ta thăm Liên Xô, ngày 4/11/1982. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Trong ảnh: Đồng chí Trường Chinh dẫn đầu Đoàn đại biểu Đảng và Nhà nước ta thăm Liên Xô, ngày 4/11/1982. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
Ðại hội lần thứ V của Ðảng họp từ ngày 27 - 31/3/1982 tại Hà Nội. Đại hội đánh giá toàn diện những thắng lợi mà Đảng và nhân dân ta giành được trong công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc từ sau năm 1975. Đại hội khẳng định toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đã khắc phục những hậu quả nặng nề do chiến tranh xâm lược và thiên tai gây ra, khôi phục và phát triển sản xuất, phân bố lại lao động xã hội, củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa. Ở miền Nam, công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa đạt được những kết quả bước đầu. Đại hội nhất trí thông qua Nghị quyết về Báo cáo chính trị; Nghị quyết về phương hướng, nhiệm vụ và những mục tiêu chủ yếu về kinh tế-xã hội trong 5 năm 1981 - 1985 và những năm 80; Nghị quyết về xây dựng Đảng và bổ sung điều lệ Đảng. Đồng chí Lê Duẩn tiếp tục được bầu làm Tổng Bí thư. Ngày 10/7/1986, Tổng Bí thư Lê Duẩn từ trần. Ban Chấp hành Trung ương họp phiên đặc biệt vào ngày 14/7/1986, bầu đồng chí Trường Chinh làm Tổng Bí thư. Ảnh: TTXVN

Ảnh Ảnh chuyên đề

Tin mới

TTXVN