90 năm ĐCS Việt Nam: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời - bước ngoặt to lớn trong lịch sử cách mạng Việt Nam

  • Trong ảnh: Từ ngày 6/1 - 7/2/1930, Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam họp ở bán đảo Cửu Long, thuộc Hong Kong (Trung Quốc) dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Ái Quốc thay mặt cho Quốc tế Cộng sản. Ảnh: Tranh tư liệu/TTXVN phát
    Trong ảnh: Từ ngày 6/1 - 7/2/1930, Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam họp ở bán đảo Cửu Long, thuộc Hong Kong (Trung Quốc) dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Ái Quốc thay mặt cho Quốc tế Cộng sản. Ảnh: Tranh tư liệu/TTXVN phát
  • Trong ảnh: Từ ngày 6/1 - 7/2/1930, Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam họp ở bán đảo Cửu Long, thuộc Hong Kong (Trung Quốc) dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Ái Quốc thay mặt cho Quốc tế Cộng sản. Ảnh: Tranh tư liệu/TTXVN phát
    Trong ảnh: Từ ngày 6/1 - 7/2/1930, Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam họp ở bán đảo Cửu Long, thuộc Hong Kong (Trung Quốc) dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Ái Quốc thay mặt cho Quốc tế Cộng sản. Ảnh: Tranh tư liệu/TTXVN phát
  • Đáp ứng những đòi hỏi của thực tiễn cách mạng, ngày 17/6/1929, Kỳ Bộ Bắc Kỳ Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên đã thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng tại Hà Nội. Tháng 11/1929, các đồng chí Tổng bộ và Kỳ Bộ Nam Kỳ của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên quyết định thành lập An Nam Cộng sản Đảng. Ngày 1/1/1930, những đại biểu ưu tú của Tân Việt cách mạng Đảng (một tổ chức tiền thân của Đảng) đã họp và thành lập Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn ở Trung Kỳ. Trong ảnh: Nhà số 5D phố Hàm Long, Hà Nội - nơi thành lập Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam, tháng 3/1929. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Đáp ứng những đòi hỏi của thực tiễn cách mạng, ngày 17/6/1929, Kỳ Bộ Bắc Kỳ Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên đã thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng tại Hà Nội. Tháng 11/1929, các đồng chí Tổng bộ và Kỳ Bộ Nam Kỳ của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên quyết định thành lập An Nam Cộng sản Đảng. Ngày 1/1/1930, những đại biểu ưu tú của Tân Việt cách mạng Đảng (một tổ chức tiền thân của Đảng) đã họp và thành lập Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn ở Trung Kỳ. Trong ảnh: Nhà số 5D phố Hàm Long, Hà Nội - nơi thành lập Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam, tháng 3/1929. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Đáp ứng những đòi hỏi của thực tiễn cách mạng, Tháng 11/1929, các đồng chí Tổng bộ và Kỳ Bộ Nam Kỳ của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên quyết định thành lập An Nam Cộng sản Đảng. Trong ảnh: Tờ báo
    Đáp ứng những đòi hỏi của thực tiễn cách mạng, Tháng 11/1929, các đồng chí Tổng bộ và Kỳ Bộ Nam Kỳ của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên quyết định thành lập An Nam Cộng sản Đảng. Trong ảnh: Tờ báo "Đỏ", cơ quan Trung ương của của An Nam Cộng sản Đảng. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Đáp ứng những đòi hỏi của thực tiễn cách mạng, ngày 17/6/1929, Kỳ Bộ Bắc Kỳ Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên đã thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng tại Hà Nội. Trong ảnh: Báo Búa Liềm, cơ quan Trung ương của Đông Dương Cộng sản Đảng, số 5, ngày 11/12/1929. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Đáp ứng những đòi hỏi của thực tiễn cách mạng, ngày 17/6/1929, Kỳ Bộ Bắc Kỳ Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên đã thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng tại Hà Nội. Trong ảnh: Báo Búa Liềm, cơ quan Trung ương của Đông Dương Cộng sản Đảng, số 5, ngày 11/12/1929. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Tháng 6/1925, tại Quảng Châu (Trung Quốc), đồng chí Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, mở lớp Huấn luyện chính trị, ra Báo Thanh niên, truyền giảng cho đội ngũ cán bộ cốt cán đầu tiên của Việt Nam những nội dung cơ bản của học thuyết Marx-Lenin, để chuẩn bị cho sự ra đời một chính Đảng vô sản kiểu mới ở Việt Nam. Trong ảnh: Ngôi nhà số 13/1, nay là số 248-250, đường Văn Minh, thành phố Quảng Châu, Trung Quốc, trụ sở của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, nơi đồng chí Nguyễn Ái Quốc mở các lớp huấn luyện đào tạo cán bộ cho cách mạng Việt Nam từ năm 1925 - 1927. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Tháng 6/1925, tại Quảng Châu (Trung Quốc), đồng chí Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, mở lớp Huấn luyện chính trị, ra Báo Thanh niên, truyền giảng cho đội ngũ cán bộ cốt cán đầu tiên của Việt Nam những nội dung cơ bản của học thuyết Marx-Lenin, để chuẩn bị cho sự ra đời một chính Đảng vô sản kiểu mới ở Việt Nam. Trong ảnh: Ngôi nhà số 13/1, nay là số 248-250, đường Văn Minh, thành phố Quảng Châu, Trung Quốc, trụ sở của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, nơi đồng chí Nguyễn Ái Quốc mở các lớp huấn luyện đào tạo cán bộ cho cách mạng Việt Nam từ năm 1925 - 1927. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Năm 1924, đồng chí Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu, Trung Quốc và thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (tháng 6/1925), mở lớp Huấn luyện chính trị, ra Báo Thanh niên, truyền giảng cho đội ngũ cán bộ cốt cán đầu tiên của Việt Nam những nội dung cơ bản của học thuyết Marx-Lenin, chuẩn bị cho sự ra đời một chính Đảng vô sản kiểu mới ở Việt Nam. Trong ảnh: Cuốn “Đường Kách mệnh” tập hợp những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh giảng tại lớp Huấn luyện chính trị các thanh niên yêu nước Việt Nam trong những năm 1925 - 1927. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Năm 1924, đồng chí Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu, Trung Quốc và thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (tháng 6/1925), mở lớp Huấn luyện chính trị, ra Báo Thanh niên, truyền giảng cho đội ngũ cán bộ cốt cán đầu tiên của Việt Nam những nội dung cơ bản của học thuyết Marx-Lenin, chuẩn bị cho sự ra đời một chính Đảng vô sản kiểu mới ở Việt Nam. Trong ảnh: Cuốn “Đường Kách mệnh” tập hợp những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh giảng tại lớp Huấn luyện chính trị các thanh niên yêu nước Việt Nam trong những năm 1925 - 1927. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Trong ảnh: Toàn cảnh Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp ở thành phố Tours, từ ngày 25 - 30/12/1920. Chàng thanh niên yêu nước Nguyễn Ái Quốc (tên của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời gian hoạt động cách mạng ở Pháp) tham dự Đại hội với tư cách đại biểu Đông Dương. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Trong ảnh: Toàn cảnh Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp ở thành phố Tours, từ ngày 25 - 30/12/1920. Chàng thanh niên yêu nước Nguyễn Ái Quốc (tên của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời gian hoạt động cách mạng ở Pháp) tham dự Đại hội với tư cách đại biểu Đông Dương. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Trong ảnh: Từ ngày 25 - 30/12/1920, chàng thanh niên yêu nước Nguyễn Ái Quốc (tên của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời gian hoạt động cách mạng ở Pháp) tham dự Đại hội lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp ở thành phố Tours với tư cách đại biểu Đông Dương. Nguyễn Ái Quốc ủng hộ Luận cương của V.I.Lenin về vấn đề dân tộc và thuộc địa; tán thành việc thành lập Đảng Cộng sản Pháp và trở thành một trong những người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, và cũng là người Cộng sản đầu tiên của dân tộc Việt Nam. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: Từ ngày 25 - 30/12/1920, chàng thanh niên yêu nước Nguyễn Ái Quốc (tên của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời gian hoạt động cách mạng ở Pháp) tham dự Đại hội lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp ở thành phố Tours với tư cách đại biểu Đông Dương. Nguyễn Ái Quốc ủng hộ Luận cương của V.I.Lenin về vấn đề dân tộc và thuộc địa; tán thành việc thành lập Đảng Cộng sản Pháp và trở thành một trong những người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, và cũng là người Cộng sản đầu tiên của dân tộc Việt Nam. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Tháng 7/1920, đồng chí Nguyễn Ái Quốc (tên của Bác Hồ trong thời gian hoạt động ở Pháp) đã đọc bản “Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của V.I.Lenin đăng trên báo L’Humanité (Nhân Đạo) của Đảng Xã hội Pháp. Qua Luận cương, Người đã tìm thấy con đường giải phóng dân tộc đúng đắn. Trong ảnh: Ngôi nhà số 9, ngõ Compoint, nơi ở của đồng chí Nguyễn Ái Quốc tại Paris trong thời gian hoạt động tại Pháp. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Tháng 7/1920, đồng chí Nguyễn Ái Quốc (tên của Bác Hồ trong thời gian hoạt động ở Pháp) đã đọc bản “Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của V.I.Lenin đăng trên báo L’Humanité (Nhân Đạo) của Đảng Xã hội Pháp. Qua Luận cương, Người đã tìm thấy con đường giải phóng dân tộc đúng đắn. Trong ảnh: Ngôi nhà số 9, ngõ Compoint, nơi ở của đồng chí Nguyễn Ái Quốc tại Paris trong thời gian hoạt động tại Pháp. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Trong ảnh: Sự ra đời của Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) vào tháng 3/1919 đã thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Đối với Việt Nam, Quốc tế Cộng sản có vai trò quan trọng trong việc truyền bá chủ nghĩa Marx-Lenin và thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Trong ảnh: Sự ra đời của Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) vào tháng 3/1919 đã thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Đối với Việt Nam, Quốc tế Cộng sản có vai trò quan trọng trong việc truyền bá chủ nghĩa Marx-Lenin và thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Trong ảnh: Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 thành công là nguồn cổ vũ hết sức to lớn và quan trọng đối với cách mạng Việt Nam. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 thành công là nguồn cổ vũ hết sức to lớn và quan trọng đối với cách mạng Việt Nam. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong ảnh: Ngày 5/6/1911, tại cảng Sài Gòn, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành (Chủ tịch Hồ Chí Minh) quyết tâm ra đi trên con tàu Đô đốc Latouche-Tréville để thực hiện hoài bão giải phóng nước nhà khỏi ách nô lệ của thực dân, đế quốc. Cuộc hành trình qua 3 đại dương, 4 châu lục và gần 30 quốc gia đã đưa Người đến với chủ nghĩa Marx-Lenin, học thuyết cách mạng tiên phong của thời đại. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: Ngày 5/6/1911, tại cảng Sài Gòn, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành (Chủ tịch Hồ Chí Minh) quyết tâm ra đi trên con tàu Đô đốc Latouche-Tréville để thực hiện hoài bão giải phóng nước nhà khỏi ách nô lệ của thực dân, đế quốc. Cuộc hành trình qua 3 đại dương, 4 châu lục và gần 30 quốc gia đã đưa Người đến với chủ nghĩa Marx-Lenin, học thuyết cách mạng tiên phong của thời đại. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Bối cảnh trong nước những năm đầu thế kỷ XX trước sự xâm lược và cai trị của thực dân Pháp khiến các phong trào yêu nước chống Pháp diễn ra liên tục và sôi nổi nhưng đều không mang lại kết quả, dân tộc ta đứng trước cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước, nhiều nhà yêu nước đương thời tiếp tục con đường cứu nước theo lối cũ. Trong ảnh: Cuộc khởi nghĩa Yên Thế của Đề Thám (1884 - 1913) tuy gây cho thực dân Pháp nhiều tổn thất nhưng cuối cùng cũng thất bại. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Bối cảnh trong nước những năm đầu thế kỷ XX trước sự xâm lược và cai trị của thực dân Pháp khiến các phong trào yêu nước chống Pháp diễn ra liên tục và sôi nổi nhưng đều không mang lại kết quả, dân tộc ta đứng trước cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước, nhiều nhà yêu nước đương thời tiếp tục con đường cứu nước theo lối cũ. Trong ảnh: Cuộc khởi nghĩa Yên Thế của Đề Thám (1884 - 1913) tuy gây cho thực dân Pháp nhiều tổn thất nhưng cuối cùng cũng thất bại. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Bối cảnh trong nước những năm đầu thế kỷ XX trước sự xâm lược và cai trị của thực dân Pháp khiến các phong trào yêu nước chống Pháp diễn ra liên tục và sôi nổi nhưng đều không mang lại kết quả, dân tộc ta đứng trước cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước, nhiều nhà yêu nước đương thời tiếp tục con đường cứu nước theo lối cũ. Trong ảnh: Những người bị thực dân Pháp bắt trong vụ khởi nghĩa của binh lính Việt Nam (vụ án Hà Thành đầu độc), năm 1905. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Bối cảnh trong nước những năm đầu thế kỷ XX trước sự xâm lược và cai trị của thực dân Pháp khiến các phong trào yêu nước chống Pháp diễn ra liên tục và sôi nổi nhưng đều không mang lại kết quả, dân tộc ta đứng trước cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước, nhiều nhà yêu nước đương thời tiếp tục con đường cứu nước theo lối cũ. Trong ảnh: Những người bị thực dân Pháp bắt trong vụ khởi nghĩa của binh lính Việt Nam (vụ án Hà Thành đầu độc), năm 1905. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
Từ ngày 6/1 - 7/2/1930, Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam được tổ chức tại Hong Kong (Trung Quốc) dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Ái Quốc thay mặt cho Quốc tế Cộng sản. Hội nghị đã nhất trí thống nhất 3 tổ chức cộng sản (gồm: Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng và Đông Dương Cộng sản Liên đoàn) thành một đảng, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam; đồng thời thông qua một số văn kiện quan trọng như: Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng... Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) đã quyết nghị lấy ngày 3/2 hằng năm làm Ngày kỷ niệm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã mở ra thời kì mới cho cách mạng Việt Nam - thời kì đấu tranh giành độc lập dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội; là bước ngoặt vô cùng quan trọng của lịch sử cách mạng Việt Nam, quyết định sự phát triển của dân tộc. Ảnh: TTXVN

Ảnh Ảnh chuyên đề

Tin mới

TTXVN