60 năm Phong trào "Ba đảm đang” – mốc son chói lọi trong lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam

  • Phong trào phụ nữ “Ba đảm đang” do Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt tên và Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phát động năm 1965 nhằm mục đích động viên phụ nữ phát huy mọi năng lực phục vụ cho sự nghiệp chống Mỹ cứu nước và xây dựng CNXH, đồng thời qua đó đẩy mạnh sự nghiệp giải phóng phụ nữ. Trong ảnh: Học sinh trường cấp III Yên Hòa (Hà Nội) đăng ký phong trào “Ba đảm nhiệm”. Ảnh: Thanh Tụng – TTXVN
    Phong trào phụ nữ “Ba đảm đang” do Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt tên và Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phát động năm 1965 nhằm mục đích động viên phụ nữ phát huy mọi năng lực phục vụ cho sự nghiệp chống Mỹ cứu nước và xây dựng CNXH, đồng thời qua đó đẩy mạnh sự nghiệp giải phóng phụ nữ. Trong ảnh: Học sinh trường cấp III Yên Hòa (Hà Nội) đăng ký phong trào “Ba đảm nhiệm”. Ảnh: Thanh Tụng – TTXVN
  • Tinh thần của phong trào
    Tinh thần của phong trào "Ba đảm đang" vẫn luôn là mạch ngầm tuôn chảy, là tài sản vô giá, nguồn lực quan trọng, tiếp lửa cho các thế hệ phụ nữ Việt Nam hôm nay và mai sau. Trong ảnh: Nữ chiến sĩ Cảnh sát đặc nhiệm tham gia diễu binh tại Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024). Ảnh: Lâm Khánh - TTXVN
  • Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân phát biểu tại phiên khai mạc Hội nghị Thượng đỉnh Phụ nữ toàn cầu 2023 với chủ đề “Phụ nữ: Tạo dựng môi trường mới của sự thay đổi” do Các Tiểu Vương quốc Ả-rập thống nhất (UAE) đăng cai. Ảnh: Lâm Khánh - TTXVN
    Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân phát biểu tại phiên khai mạc Hội nghị Thượng đỉnh Phụ nữ toàn cầu 2023 với chủ đề “Phụ nữ: Tạo dựng môi trường mới của sự thay đổi” do Các Tiểu Vương quốc Ả-rập thống nhất (UAE) đăng cai. Ảnh: Lâm Khánh - TTXVN
  • Tinh thần của phong trào
    Tinh thần của phong trào "Ba đảm đang" vẫn luôn là mạch ngầm tuôn chảy, là tài sản vô giá, nguồn lực quan trọng, tiếp lửa cho các thế hệ phụ nữ Việt Nam hôm nay và mai sau. Trong ảnh: Đại diện tổ chức quốc tế tại Việt Nam lên máy bay tiễn các nữ sĩ quan lên đường làm nhiệm vụ tại Phái bộ Gìn giữ hòa bình LHQ tại Nam Sudan và khu vực Abyei (24/9/2024). Ảnh: Trọng Đức - TTXVN
  • Đôi bàn tay khéo léo của những người phụ nữ Dao đỏ (Tuyên Quang) đã dệt nên những họa tiết, hoa văn trên từng vuông vải không chỉ mang đến bộ trang phục sặc sỡ, bắt mắt mà còn giúp giữ gìn những giá trị văn hóa của họ. Ảnh: Nam Sương – TTXVN
    Đôi bàn tay khéo léo của những người phụ nữ Dao đỏ (Tuyên Quang) đã dệt nên những họa tiết, hoa văn trên từng vuông vải không chỉ mang đến bộ trang phục sặc sỡ, bắt mắt mà còn giúp giữ gìn những giá trị văn hóa của họ. Ảnh: Nam Sương – TTXVN
  •  Các ca mổ đều có sự đóng góp thầm lặng của các nữ bác sĩ, điều dưỡng khoa Gây mê Hồi sức – Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. Ảnh: Dương Ngọc – TTXVN
    Các ca mổ đều có sự đóng góp thầm lặng của các nữ bác sĩ, điều dưỡng khoa Gây mê Hồi sức – Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. Ảnh: Dương Ngọc – TTXVN
  • Với mô hình “Dân vận khéo” trồng cây ăn quả trên đất dốc, chị Lò Thị Dưng, dân tộc Thái (Thuận Châu, Sơn La) đã mang về tổng thu nhập hơn 600 triệu đồng/năm, tạo việc làm cho nhiều hội viên phụ nữ tại địa phương. Ảnh: Diệp Anh - TTXVN
    Với mô hình “Dân vận khéo” trồng cây ăn quả trên đất dốc, chị Lò Thị Dưng, dân tộc Thái (Thuận Châu, Sơn La) đã mang về tổng thu nhập hơn 600 triệu đồng/năm, tạo việc làm cho nhiều hội viên phụ nữ tại địa phương. Ảnh: Diệp Anh - TTXVN
  • Nữ chiến sĩ cảnh sát cơ động (Công an tỉnh Ninh Bình) - những bóng hồng
    Nữ chiến sĩ cảnh sát cơ động (Công an tỉnh Ninh Bình) - những bóng hồng "vượt nắng - thắng mưa" đang luyện tập trên thao trường, để đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội trên toàn địa bàn mang đến cuộc sống bình yên cho nhân dân. Ảnh: Minh Đức - TTXVN
  •  Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Lai Châu có nhiều cách làm sáng tạo, lồng ghép các hoạt động, chương trình; tạo sự chuyển biến tích cực trong phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường, góp phần xây dựng nông thôn mới địa phương. Ảnh: Việt Hoàng - TTXVN
    Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Lai Châu có nhiều cách làm sáng tạo, lồng ghép các hoạt động, chương trình; tạo sự chuyển biến tích cực trong phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường, góp phần xây dựng nông thôn mới địa phương. Ảnh: Việt Hoàng - TTXVN
  •  Phụ nữ phường Hàng Bồ tổ chức các điểm thu gom pin đã qua sử dụng trong nhiều nơi trên địa bàn quận Hoàn Kiếm (Hà Nội). Ảnh: Vân Chi/TTXVN phát
    Phụ nữ phường Hàng Bồ tổ chức các điểm thu gom pin đã qua sử dụng trong nhiều nơi trên địa bàn quận Hoàn Kiếm (Hà Nội). Ảnh: Vân Chi/TTXVN phát
  • Tinh thần của phong trào
    Tinh thần của phong trào "Ba đảm đang" vẫn luôn là mạch ngầm tuôn chảy, là tài sản vô giá, nguồn lực quan trọng, tiếp lửa cho các thế hệ phụ nữ Việt Nam hôm nay và mai sau. Trong ảnh: Niềm vui của người phụ nữ tham gia buổi kéo rùng. Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN
  • Những
    Những "Bông hoa nghề y" của Bệnh viện Phụ sản Hà Nội luôn thầm lặng hy sinh, tận tụy và hết lòng vì người bệnh đã được nhận Giải thưởng Phụ nữ Việt Nam năm 2019 của Quỹ Giải thưởng Tài năng nữ Việt Nam. Ảnh: Dương Ngọc – TTXVN
  •  Chi hội Phụ nữ Phòng Kỹ thuật bảo vệ (Bộ Tư lệnh Cảnh vệ, Bộ Công an) - lực lượng chủ chốt trong việc kiểm tra an ninh, kiểm nghiệm thực phẩm, nước uống và trực tiếp tham gia bảo vệ an toàn các đối tượng cảnh vệ. Ảnh: Phạm Kiên - TTXVN
    Chi hội Phụ nữ Phòng Kỹ thuật bảo vệ (Bộ Tư lệnh Cảnh vệ, Bộ Công an) - lực lượng chủ chốt trong việc kiểm tra an ninh, kiểm nghiệm thực phẩm, nước uống và trực tiếp tham gia bảo vệ an toàn các đối tượng cảnh vệ. Ảnh: Phạm Kiên - TTXVN
  • Với vai trò vừa là một công dân nhưng cũng vừa là một người mẹ, người thầy đầu tiên của mỗi con người, phụ nữ sẽ là người gìn giữ, phát huy và trao truyền những giá trị truyền thống tốt đẹp. Trong ảnh: Nghệ nhân Đinh Thị Puốt, 80 tuổi, làng dệt Pơ Nang, xã Tú An, thị xã An Khê (Gia Lai) truyền dạy nghề dệt của phụ nữ Bahnar cho thế hệ con cháu. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN
    Với vai trò vừa là một công dân nhưng cũng vừa là một người mẹ, người thầy đầu tiên của mỗi con người, phụ nữ sẽ là người gìn giữ, phát huy và trao truyền những giá trị truyền thống tốt đẹp. Trong ảnh: Nghệ nhân Đinh Thị Puốt, 80 tuổi, làng dệt Pơ Nang, xã Tú An, thị xã An Khê (Gia Lai) truyền dạy nghề dệt của phụ nữ Bahnar cho thế hệ con cháu. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN
  • Tinh thần của phong trào
    Tinh thần của phong trào "Ba đảm đang" vẫn luôn là mạch ngầm tuôn chảy, là tài sản vô giá, nguồn lực quan trọng, tiếp lửa cho các thế hệ phụ nữ Việt Nam hôm nay và mai sau. Trong ảnh: Phụ nữ Mường Bi, Mường Vang, Mường Thàng trong lễ hội xuống đồng của dân tộc Mường Hòa Bình. Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN
  • Tinh thần của phong trào
    Tinh thần của phong trào "Ba đảm đang" vẫn luôn là mạch ngầm tuôn chảy, là tài sản vô giá, nguồn lực quan trọng, tiếp lửa cho các thế hệ phụ nữ Việt Nam hôm nay và mai sa. Trong ảnh: Các hội viên Hội LHPN phường Phạm Ngũ Lão (Hải Dương) nuôi lợn nhựa tiết kiệm. Ảnh: Hiền Anh- TTXVN
  • Nữ tự vệ Thủ đô sẵn sàng tham gia chiến đấu trong 12 ngày đêm tháng 12/1972. Ảnh: TTXVN
    Nữ tự vệ Thủ đô sẵn sàng tham gia chiến đấu trong 12 ngày đêm tháng 12/1972. Ảnh: TTXVN
  • Cuối năm 1985, hưởng ứng phong trào
    Cuối năm 1985, hưởng ứng phong trào "Nửa triệu áo cho bộ đội" do Trung ương Hội LHPN Việt Nam phát động, 40 phân đội trong cả nước đã tăng gia tích cực, kịp thời chuyển áo cho bộ đội làm nhiệm vụ bảo vệ biên giới. Ảnh: Đình Trân - TTXVN
  • Nữ công nhân (tổ 10 sợi con KC Nhà máy dệt 8/3) – tổ quản lý tốt sản lượng, chất lượng, ngày công do đó khế hoạch tháng 1/1971 vượt 14%, năng suất bình quân 1 máy tháng 2/1971 vượt 1 đến 2,5kg sợi, chất lượng đạt loại A. Ảnh Trần Phác – TTXVN
    Nữ công nhân (tổ 10 sợi con KC Nhà máy dệt 8/3) – tổ quản lý tốt sản lượng, chất lượng, ngày công do đó khế hoạch tháng 1/1971 vượt 14%, năng suất bình quân 1 máy tháng 2/1971 vượt 1 đến 2,5kg sợi, chất lượng đạt loại A. Ảnh Trần Phác – TTXVN
  • Tinh thần của phong trào
    Tinh thần của phong trào "Ba đảm đang" vẫn luôn là mạch ngầm tuôn chảy, là tài sản vô giá, nguồn lực quan trọng, tiếp lửa cho các thế hệ phụ nữ Việt Nam hôm nay và mai sau. Trong ảnh: Phụ nữ đội sản xuất Mỹ Lộc, HTX Ngô Đồng, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình mở hội cấy mùa đúng thời vụ, đúng kỹ thuật, tăng năng suất lao động (năm 1970). Ảnh: Thái Khải - TTXVN
  • Hơn 70% số phụ nữ nông dân
    Hơn 70% số phụ nữ nông dân "Ba đảm đang" trên mặt trận sản xuất nông nghiệp với khí thế "tay cày, tay súng", vừa sản xuất vừa sẵn sàng chiến đấu. Trong ảnh: Thanh niên Quỳnh Phụ (Thái Bình) vừa lên đường ra mặt trận, vừa tích cực thi đua, tham gia sản xuất. Ảnh: TTXVN
  • Nữ tướng Nguyễn Thị Định nói chuyện thân mật với các nữ đại biểu dự Đại hội Anh hùng - Chiến sĩ thi đua miền Nam lần thứ 2 (9/1967). Ảnh: TTXVN
    Nữ tướng Nguyễn Thị Định nói chuyện thân mật với các nữ đại biểu dự Đại hội Anh hùng - Chiến sĩ thi đua miền Nam lần thứ 2 (9/1967). Ảnh: TTXVN
  • Phụ nữ dân tộc Tây Nguyên giã gạo ủng hộ bộ đội giải phóng trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Ảnh: Nhật Sơn - TTXVN
    Phụ nữ dân tộc Tây Nguyên giã gạo ủng hộ bộ đội giải phóng trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Ảnh: Nhật Sơn - TTXVN
  • Hơn 70% số phụ nữ nông dân
    Hơn 70% số phụ nữ nông dân "Ba đảm đang" trên mặt trận sản xuất nông nghiệp với khí thế "tay cày, tay súng", vừa sản xuất vừa sẵn sàng chiến đấu. Trong ảnh: Tiểu đội nữ dân quân Cổ Châu (Hà Tây) gương mẫu trong sản xuất, có mặt tại những nơi địch đánh phá ác liệt, tiếp đạn cho bộ đội. Ảnh: Nghĩa Dũng-TTXVN
  • Hưởng ứng thi đua đẩy mạnh phong trào 5 đảm đang, tất cả cho miền Nam, Huế, Sài Gòn, chị em phụ nữ hợp tác xã Hà Nội - Huế - Sài Gòn tích cực chăm bón bèo dâu để tăng thêm nguồn phân cho lúa chiêm và rau màu (1968). Ảnh: Phạm Văn Kính - TTXVN
    Hưởng ứng thi đua đẩy mạnh phong trào 5 đảm đang, tất cả cho miền Nam, Huế, Sài Gòn, chị em phụ nữ hợp tác xã Hà Nội - Huế - Sài Gòn tích cực chăm bón bèo dâu để tăng thêm nguồn phân cho lúa chiêm và rau màu (1968). Ảnh: Phạm Văn Kính - TTXVN
  • Hơn 70% số phụ nữ nông dân
    Hơn 70% số phụ nữ nông dân "Ba đảm đang" trên mặt trận sản xuất nông nghiệp với khí thế "tay cày, tay súng", vừa sản xuất vừa sẵn sàng chiến đấu. Trong ảnh: Để có nhiều rau cung cấp cho thành phố,chị em phụ nữ hợp tác xã Hà Nội - Huế - Sài Gòn đẩy mạnh chăm bón rau vụ đông xuân (1968). Ảnh: Phạm Văn Kính - TTXVN
  • Hơn 70% số phụ nữ nông dân
    Hơn 70% số phụ nữ nông dân "Ba đảm đang" trên mặt trận sản xuất nông nghiệp với khí thế "tay cày, tay súng", vừa sản xuất vừa sẵn sàng chiến đấu. Trong ảnh: Tiểu đội 2 gồm toàn nữ thuộc Đại đội 551, Tổng đội 55 Thanh niên xung phong Hà Tĩnh mở đường mới cho xe ra tiền tuyến. Ảnh: Văn Sắc – TTXVN
  • Cuộc đấu tranh trực diện của 10.000 phụ nữ -
    Cuộc đấu tranh trực diện của 10.000 phụ nữ - "Đội quân tóc dài" thị trấn Tà Niêu và Rạch Sỏi trong kháng chiến chống Mỹ (2/1968). Ảnh: TTXVN
  • Hưởng ứng phong trào 3 đảm nhiệm, các chị em phụ nữ xã Đức Hợp (Kim Động, Hưng Yên) tham gia học lớp dào tạo bồi dưỡng về nghiệp vụ kỹ thuật cày bừa, tập quân sự, bảo vệ trị an xóm làng (1965). Ảnh: Hữu Ngôi - TTXVN
    Hưởng ứng phong trào 3 đảm nhiệm, các chị em phụ nữ xã Đức Hợp (Kim Động, Hưng Yên) tham gia học lớp dào tạo bồi dưỡng về nghiệp vụ kỹ thuật cày bừa, tập quân sự, bảo vệ trị an xóm làng (1965). Ảnh: Hữu Ngôi - TTXVN
  • Phụ nữ Việt Nam thời nào cũng luôn mang trong mình những phẩm chất cao quí mà Bác Hồ đã từng trao tặng “Anh hùng – Bất khuất – Trung hậu – Đảm đang”. Trong ảnh: Học viên trường 3 đảm đang (xã Đông Quang, huyện Đông Sơn,Thanh Hóa) sửa chữa lại hầm hào, trồng cây xung quanh trường (1968). Ảnh: TTXVN
    Phụ nữ Việt Nam thời nào cũng luôn mang trong mình những phẩm chất cao quí mà Bác Hồ đã từng trao tặng “Anh hùng – Bất khuất – Trung hậu – Đảm đang”. Trong ảnh: Học viên trường 3 đảm đang (xã Đông Quang, huyện Đông Sơn,Thanh Hóa) sửa chữa lại hầm hào, trồng cây xung quanh trường (1968). Ảnh: TTXVN
  • Chị em phụ nữ xã Thanh An (Bến Cát, Thủ Dầu Một) đóng góp lương thực, tiền bạc cho quỹ kháng chiến chống Mỹ (1968). Ảnh: Hoàng Vinh - TTXVN
    Chị em phụ nữ xã Thanh An (Bến Cát, Thủ Dầu Một) đóng góp lương thực, tiền bạc cho quỹ kháng chiến chống Mỹ (1968). Ảnh: Hoàng Vinh - TTXVN
  • Phụ nữ HTX Yên Duyên (Hà Nội) học cầy bừa đảm nhiệm phần việc của nam giới đi làm nhiệm vụ (1965). Ảnh: Phạm Tuệ-TTXVN
    Phụ nữ HTX Yên Duyên (Hà Nội) học cầy bừa đảm nhiệm phần việc của nam giới đi làm nhiệm vụ (1965). Ảnh: Phạm Tuệ-TTXVN
  • Phụ nữ Việt Nam thời nào cũng vậy, luôn mang trong mình những phẩm chất cao quí mà Bác Hồ đã từng trao tặng “Anh hùng – Bất khuất – Trung hậu – Đảm đang”. Ở bất cứ cương vị nào, phụ nữ cũng phát huy được vai trò, sức mạnh, sự khéo léo vốn có của mình. Trong ảnh: Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, các nữ dân quân miền Bắc vừa hăng say lao động sản xuất, vừa ra sức luyện tập quân sự, sẵn sàng chiến đấu. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Phụ nữ Việt Nam thời nào cũng vậy, luôn mang trong mình những phẩm chất cao quí mà Bác Hồ đã từng trao tặng “Anh hùng – Bất khuất – Trung hậu – Đảm đang”. Ở bất cứ cương vị nào, phụ nữ cũng phát huy được vai trò, sức mạnh, sự khéo léo vốn có của mình. Trong ảnh: Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, các nữ dân quân miền Bắc vừa hăng say lao động sản xuất, vừa ra sức luyện tập quân sự, sẵn sàng chiến đấu. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong phong trào 3 đảm nhiệm, chị em phụ nữ HTX Hòa Bình (Đại Từ, Bắc Thái) không chỉ đảm nhiệm phần việc cày bừa của nam giới mà còn luyện tập quân sự để sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ sản xuất (1965). Ảnh: Văn Bảng - TTXVN
    Trong phong trào 3 đảm nhiệm, chị em phụ nữ HTX Hòa Bình (Đại Từ, Bắc Thái) không chỉ đảm nhiệm phần việc cày bừa của nam giới mà còn luyện tập quân sự để sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ sản xuất (1965). Ảnh: Văn Bảng - TTXVN
Phong trào "Ba đảm nhiệm," sau này đổi thành "Ba đảm đang” của phụ nữ Việt Nam ra đời cách đây tròn 60 năm, ngày 23/3/1965 đã trở thành một mốc son chói lọi trong lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam. Phong trào đã lôi cuốn đông đảo phụ nữ hai miền thi đua sản xuất, phục vụ chiến đấu và trực tiếp chiến đấu, góp phần to lớn vào sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của cả dân tộc. Ảnh: TTXVN

Ảnh Ảnh chuyên đề

Tin mới

TTXVN