-
Hạ tầng năng lượng của quốc gia đang đầu tư, sớm hoàn thành tạo điều kiện kết nối đồng bộ hạ tầng trong tỉnh với hạ tầng quốc gia, vùng; là điều kiện quan trọng thu hút đầu tư các dự án sản xuất điện, đưa ngành công nghiệp năng lượng trở thành ngành công nghiệp chủ lực, tạo động lực tăng trưởng kinh tế. Ảnh: Trần Việt – TTXVN
-
Đến năm 2030, tỉnh Bình Thuận sẽ có từ 70 - 75% diện tích cây thanh long trồng theo tiêu chuẩn VietGAP. Đây là một trong những mục tiêu quan trọng được đề ra trong Đề án phát triển bền vững cây thanh long đến năm 2030 vừa được UBND tỉnh Bình Thuận phê duyệt. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
-
Những đổi thay về hạ tầng, đời sống người dân, và diện mạo đô thị là minh chứng sống động cho hành trình phát triển bền vững, hướng tới tương lai thịnh vượng và hội nhập. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
-
Một góc thành phố Phan Thiết (Bình Thuận). Ảnh: Minh Quyết - TTXVN
-
Cầu Lê Hồng Phong bắc qua sông Cà Ty. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
-
Mạng lưới viễn thông phát triển rộng khắp, đẩy mạnh “quang hóa”, chuyển đổi truyền dẫn sang cáp quang cho các thuê bao, nâng cao chất lượng đường truyền và băng thông cho khách hàng. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
-
Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Thuận đáp ứng nhu cầu của người dân trong khu vực. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
-
Nối lên cao tốc Dầu Giây - Phan Thiết và Phan Thiết - Vĩnh Hảo tại nút giao Ba Bàu. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
-
Nhiều công trình giao thông, điện, y tế, giáo dục, thủy lợi... đã được đầu tư xây dựng. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
-
Nhiều công trình giao thông, điện, y tế, giáo dục, thủy lợi... đã được đầu tư xây dựng. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
-
Mô hình nông nghiệp thông minh, trồng táo nhà màng đem lại hiệu quả kinh tế cao. Ảnh: Minh Quyết - TTXVN
-
Hạ tầng năng lượng của quốc gia đang đầu tư, sớm hoàn thành tạo điều kiện kết nối đồng bộ hạ tầng trong tỉnh với hạ tầng quốc gia, vùng; là điều kiện quan trọng thu hút đầu tư các dự án sản xuất điện, đưa ngành công nghiệp năng lượng trở thành ngành công nghiệp chủ lực, tạo động lực tăng trưởng kinh tế. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
-
Phát triển sản xuất gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo luôn là mục tiêu hàng đầu trong quá trình xây dựng nông thôn mới tại các địa phương trên địa bàn tỉnh Bình Thuận. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
-
Tỉnh đã từng bước hình thành một số vùng chuyên cây trồng có lợi thế kết hợp với liên kết chuỗi sản xuất, đặc biệt là cây thanh long và cây lúa... Liên tục nhiều năm kinh tế của tỉnh tiếp tục duy trì đà tăng trưởng khá. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
-
Tỉnh đã từng bước hình thành một số vùng chuyên cây trồng có lợi thế kết hợp với liên kết chuỗi sản xuất, đặc biệt là cây thanh long và cây lúa... Liên tục nhiều năm kinh tế của tỉnh tiếp tục duy trì đà tăng trưởng khá. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
-
Thanh long được xác định là một trong những cây trồng có lợi thế của Bình Thuận. Sản xuất thanh long đóng một vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn của tỉnh. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
-
Bình Thuận ưu tiên đầu tư hạ tầng vùng nguyên liệu sản xuất thanh long tập trung quy mô lớn tại các huyện Hàm Thuận Nam, Hàm Thuận Bắc, Bắc Bình, Hàm Tân và Trung tâm logistics thanh long nhằm tạo kết nối không gian phát triển để thu hút doanh nghiệp tham gia liên kết theo chuỗi giá trị. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
-
Tỉnh có các tiểu vùng khí hậu rất thuận lợi cho phát triển các loại cây trồng, vật nuôi có năng suất cao. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
-
Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân mỗi tháng sản xuất hàng triệu Kwh điện. Ảnh: Minh Quyết - TTXVN
-
Một góc nhà máy điện mặt trời Tuy Phong. Ảnh: Trần Việt – TTXVN
-
Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân mỗi tháng sản xuất hàng triệu Kwh điện. Ảnh: Minh Quyết - TTXVN
-
Hạ tầng năng lượng của quốc gia đang đầu tư, sớm hoàn thành tạo điều kiện kết nối đồng bộ hạ tầng trong tỉnh với hạ tầng quốc gia, vùng; là điều kiện quan trọng thu hút đầu tư các dự án sản xuất điện, đưa ngành công nghiệp năng lượng trở thành ngành công nghiệp chủ lực, tạo động lực tăng trưởng kinh tế. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN