25 năm tái lập tỉnh Hà Nam (1997 – 2022): Đột phá vươn lên, phát triển năng động, hiện đại, bền vững

  • Tỷ lệ lấp đầy 8 KCN của Hà Nam hiện vào khoảng 80%, trong đó 2 KCN Đồng Văn I,II có tỷ lệ lấp đầy đạt 100%. Lũy kế đến nay, trên địa bàn tỉnh có 1.060 dự án đầu tư còn hiệu lực. Trong ảnh: Khu công nghiệp Đồng Văn II đã đạt tỷ lệ lấp đầy 100%. Ảnh: Danh Lam - TTXVN
    Tỷ lệ lấp đầy 8 KCN của Hà Nam hiện vào khoảng 80%, trong đó 2 KCN Đồng Văn I,II có tỷ lệ lấp đầy đạt 100%. Lũy kế đến nay, trên địa bàn tỉnh có 1.060 dự án đầu tư còn hiệu lực. Trong ảnh: Khu công nghiệp Đồng Văn II đã đạt tỷ lệ lấp đầy 100%. Ảnh: Danh Lam - TTXVN
  • Hà Nam hiện là một trong những địa phương có tốc độ phát triển công nghiệp cao của cả nước, khu vực công nghiệp và xây dựng giữ vai trò đầu tàu, động lực cho phát triển kinh tế và giữ tỷ trọng chủ yếu trong cơ cấu GRDP của tỉnh. Trong ảnh: Dây chuyền lắp ráp xe máy ở nhà máy của Công ty Honda Việt Nam tại KCN Đồng Văn II, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. Ảnh: Đại Nghĩa - TTXVN
    Hà Nam hiện là một trong những địa phương có tốc độ phát triển công nghiệp cao của cả nước, khu vực công nghiệp và xây dựng giữ vai trò đầu tàu, động lực cho phát triển kinh tế và giữ tỷ trọng chủ yếu trong cơ cấu GRDP của tỉnh. Trong ảnh: Dây chuyền lắp ráp xe máy ở nhà máy của Công ty Honda Việt Nam tại KCN Đồng Văn II, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. Ảnh: Đại Nghĩa - TTXVN
  • Sản xuất hoa lan trong nhà kính hình ứng dụng công nghệ cao tại Công ty cổ nông nghiệp công nghệ cao Phù Vân, thành phố Phủ Lý. Ảnh: Nguyễn Chinh - TTXVN
    Sản xuất hoa lan trong nhà kính hình ứng dụng công nghệ cao tại Công ty cổ nông nghiệp công nghệ cao Phù Vân, thành phố Phủ Lý. Ảnh: Nguyễn Chinh - TTXVN
  • Đầu tư phát triển nuôi lợn theo đúng quy chuẩn thông thoáng, vệ sinh an toàn dịch bệnh ở xã Đồng Du, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Ảnh: Trần Việt - TTXVN
    Đầu tư phát triển nuôi lợn theo đúng quy chuẩn thông thoáng, vệ sinh an toàn dịch bệnh ở xã Đồng Du, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Ảnh: Trần Việt - TTXVN
  • Sản xuất các sản phẩm thủ công từ nguyên liệu, mây, tre…tại Công ty Cổ phần Ngọc Sơn Hà Nam (Hà Nam). Ảnh: Danh Lam - TTXVN
    Sản xuất các sản phẩm thủ công từ nguyên liệu, mây, tre…tại Công ty Cổ phần Ngọc Sơn Hà Nam (Hà Nam). Ảnh: Danh Lam - TTXVN
  • Chương trình xây dựng Nông thôn mới được triển khai mạnh mẽ, đồng bộ, hiệu quả; đời sống vật chất, tinh thần của người dân nông thôn được cải thiện, nâng cao. Trong ảnh: Trung tâm khuyến nông tỉnh Hà Nam triển khai nhiều đề án chuyển giao kỹ thuật cho các hộ nông dân. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Chương trình xây dựng Nông thôn mới được triển khai mạnh mẽ, đồng bộ, hiệu quả; đời sống vật chất, tinh thần của người dân nông thôn được cải thiện, nâng cao. Trong ảnh: Trung tâm khuyến nông tỉnh Hà Nam triển khai nhiều đề án chuyển giao kỹ thuật cho các hộ nông dân. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong ảnh: Công ty Dệt Hà Nam đầu tư hàng chục tỷ đồng lắp đặt dây chuyền se sợi xuất khẩu hiện đại chuẩn bị cho tiến trình hội nhập thực hiện Hiệp định CPTPP. Ảnh: Trần Việt - TTXVN
    Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong ảnh: Công ty Dệt Hà Nam đầu tư hàng chục tỷ đồng lắp đặt dây chuyền se sợi xuất khẩu hiện đại chuẩn bị cho tiến trình hội nhập thực hiện Hiệp định CPTPP. Ảnh: Trần Việt - TTXVN
  • Hà Nam luôn duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, cao hơn mức trung bình của cả nước. Trong ảnh: Dây chuyền sản xuất đồ may mặc xuất khẩu tại Công ty TNHH YIC VINA (100% vốn đầu tư của Hàn Quốc) tại Khu công nghiệp Châu Sơn (Hà Nam). Ảnh: Danh Lam – TTXVN
    Hà Nam luôn duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, cao hơn mức trung bình của cả nước. Trong ảnh: Dây chuyền sản xuất đồ may mặc xuất khẩu tại Công ty TNHH YIC VINA (100% vốn đầu tư của Hàn Quốc) tại Khu công nghiệp Châu Sơn (Hà Nam). Ảnh: Danh Lam – TTXVN
  • Làng nghề Nha Xá (xã Mộc Nam, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) nổi tiếng với nghề truyền thống dệt lụa tơ tằm, đang đẩy mạnh áp dụng máy móc hiện đại, chuyển dần sang chuyên môn hóa từng khâu, nâng cao chất lượng sản phẩm. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
    Làng nghề Nha Xá (xã Mộc Nam, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) nổi tiếng với nghề truyền thống dệt lụa tơ tằm, đang đẩy mạnh áp dụng máy móc hiện đại, chuyển dần sang chuyên môn hóa từng khâu, nâng cao chất lượng sản phẩm. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
  • Hà Nam đấy mạnh phát triển chăn nuôi bò sữa theo hướng trang trại tập trung. Trong ảnh: Vắt sữa bò bằng máy tại trang trại của anh Phạm Hồng Điệp, xã Trác Văn, thị xã Duy Tiên. Ảnh: Nguyễn Chinh - TTXVN
    Hà Nam đấy mạnh phát triển chăn nuôi bò sữa theo hướng trang trại tập trung. Trong ảnh: Vắt sữa bò bằng máy tại trang trại của anh Phạm Hồng Điệp, xã Trác Văn, thị xã Duy Tiên. Ảnh: Nguyễn Chinh - TTXVN
  • Sản xuất giầy xuất khẩu tại cơ sở Chí Cương, thị trấn Đồng Văn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. Ảnh: Trần Việt - TTXVN
    Sản xuất giầy xuất khẩu tại cơ sở Chí Cương, thị trấn Đồng Văn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. Ảnh: Trần Việt - TTXVN
  • Nhờ chủ động trong công tác sản xuất, vừa phòng, chống dịch COVID-19 vừa ổn định sản xuất, Công ty TNHH Dệt Hà Nam tại Khu công nghiệp Châu Sơn (Hà Nam) ổn định việc làm cho 880 công nhân. Ảnh: Trần Việt - TTXVN
    Nhờ chủ động trong công tác sản xuất, vừa phòng, chống dịch COVID-19 vừa ổn định sản xuất, Công ty TNHH Dệt Hà Nam tại Khu công nghiệp Châu Sơn (Hà Nam) ổn định việc làm cho 880 công nhân. Ảnh: Trần Việt - TTXVN
  • Ngay sau khi dịch COVID-19 tạm lắng, nhiều doanh nghiệp tỉnh Hà Nam bắt đầu ổn định, phục hồi lại sản xuất, kinh doanh. ảnh: Công ty TNHH NMS Việt Nam (vốn đầu tư của Nhật Bản) hiện đã trở lại hoạt động sản xuất bình thường tạo việc làm ổn định cho gần 1000 lao động. Ảnh: Danh Lam-TTXVN
    Ngay sau khi dịch COVID-19 tạm lắng, nhiều doanh nghiệp tỉnh Hà Nam bắt đầu ổn định, phục hồi lại sản xuất, kinh doanh. ảnh: Công ty TNHH NMS Việt Nam (vốn đầu tư của Nhật Bản) hiện đã trở lại hoạt động sản xuất bình thường tạo việc làm ổn định cho gần 1000 lao động. Ảnh: Danh Lam-TTXVN
  • Tập đoàn Masan Nutri – Science Việt Nam đầu tư xây dựng Tổ hợp chế biến thịt lợn tại tỉnh Hà Nam có công suất chế biến khoảng 1,4 triệu con/năm. Dự án có tổng mức đầu tư hơn 1.000 tỷ đồng theo công nghệ của Đan Mạch với các trang thiết bị đủ tiêu chuẩn của cơ quan quản lý thực phẩm và thuốc của Mỹ (FDA). Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Tập đoàn Masan Nutri – Science Việt Nam đầu tư xây dựng Tổ hợp chế biến thịt lợn tại tỉnh Hà Nam có công suất chế biến khoảng 1,4 triệu con/năm. Dự án có tổng mức đầu tư hơn 1.000 tỷ đồng theo công nghệ của Đan Mạch với các trang thiết bị đủ tiêu chuẩn của cơ quan quản lý thực phẩm và thuốc của Mỹ (FDA). Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • Thu nhập bình quân đầu người liên tục tăng qua các năm. Năm 2021 đạt khoảng 77 triệu đồng/người, cao gấp 36,7 lần so với năm 1997 (khoảng 2,1 triệu đồng/người). Trong ảnh: Phát triển nuôi vịt đẻ và mua máy ấp trứng quy mô hộ gia đình ở xã Thụy Lôi, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam. Ảnh: Trần Việt - TTXVN
    Thu nhập bình quân đầu người liên tục tăng qua các năm. Năm 2021 đạt khoảng 77 triệu đồng/người, cao gấp 36,7 lần so với năm 1997 (khoảng 2,1 triệu đồng/người). Trong ảnh: Phát triển nuôi vịt đẻ và mua máy ấp trứng quy mô hộ gia đình ở xã Thụy Lôi, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam. Ảnh: Trần Việt - TTXVN
  • 25 năm sau tái lập, mảnh đất
    25 năm sau tái lập, mảnh đất "chiêm trũng” Hà Nam đã dần khẳng định được vị thế của một tỉnh phát triển năng động, hiện đại, bền vững. Trong ảnh: Nông dân xã Yên Bắc, huyện Duy Tiên dùng máy làm đất để sản xuất vụ Đông Xuân. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • Công ty cổ phần sản xuất dệt may Nam Dương, tỉnh Hà Nam cung cấp gần 1 triệu bộ áo bảo hộ y tế/1 tháng cùng với các loại sản phẩm phục vụ phòng, chống dịch COVID-19 cung cấp cho nhiều bệnh viện lớn và xuất khẩu ra thị trường nước ngoài. Ảnh: Phương Hoa - TTXVN
    Công ty cổ phần sản xuất dệt may Nam Dương, tỉnh Hà Nam cung cấp gần 1 triệu bộ áo bảo hộ y tế/1 tháng cùng với các loại sản phẩm phục vụ phòng, chống dịch COVID-19 cung cấp cho nhiều bệnh viện lớn và xuất khẩu ra thị trường nước ngoài. Ảnh: Phương Hoa - TTXVN
  • Nhờ chủ động trong công tác sản xuất, vừa phòng, chống dịch COVID-19 vừa ổn định sản xuất, Công ty TNHH Dệt Hà Nam tại Khu công nghiệp Châu Sơn (Hà Nam) ổn định việc làm cho 880 công nhân. Ảnh: Trần Việt - TTXVN
    Nhờ chủ động trong công tác sản xuất, vừa phòng, chống dịch COVID-19 vừa ổn định sản xuất, Công ty TNHH Dệt Hà Nam tại Khu công nghiệp Châu Sơn (Hà Nam) ổn định việc làm cho 880 công nhân. Ảnh: Trần Việt - TTXVN
  • Hiện tại, tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ của Hà Nam chiếm 90,8%, trong đó công nghiệp - xây dựng chiếm 66,3%; còn lại chưa đầy 10% là nông nghiệp. Trong ảnh: Dây chuyền sản xuất các sản phẩm điện tử xuất khẩu của Công ty TNHH Anam Electronics Việt Nam (100% vốn đầu tư Hàn Quốc) tại KCN Đồng Văn II (Hà Nam). Ảnh: Danh Lam – TTXVN
    Hiện tại, tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ của Hà Nam chiếm 90,8%, trong đó công nghiệp - xây dựng chiếm 66,3%; còn lại chưa đầy 10% là nông nghiệp. Trong ảnh: Dây chuyền sản xuất các sản phẩm điện tử xuất khẩu của Công ty TNHH Anam Electronics Việt Nam (100% vốn đầu tư Hàn Quốc) tại KCN Đồng Văn II (Hà Nam). Ảnh: Danh Lam – TTXVN
Ngày 1/1/1997, tỉnh Hà Nam chính thức được tái lập sau 32 năm hợp nhất với tỉnh Nam Định, Ninh Bình. 25 năm qua, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Hà Nam đã chung sức, đồng lòng để tạo bước đột phá vươn lên, đạt nhiều thành tựu toàn diện, nổi bật trên tất cả các lĩnh vực, dần khẳng định vị thế của một tỉnh phát triển năng động, hiện đại, bền vững. Hà Nam phấn đấu đến năm 2035 trở thành thành phố trực thuộc Trung ương. Ảnh: TTXVN

Ảnh Ảnh chuyên đề

Tin mới

TTXVN