Tết rừng - nét văn hóa độc đáo của người Mông Nà Hẩu

  • Khu vực cửa rừng Nà Hẩu. Ảnh: TTXVN phát
    Khu vực cửa rừng Nà Hẩu. Ảnh: TTXVN phát
  • Tết rừng giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần của cộng đồng người Mông, là sản phẩm sáng tạo thể hiện sự gắn kết cộng đồng. Ảnh: TTXVN phát
    Tết rừng giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần của cộng đồng người Mông, là sản phẩm sáng tạo thể hiện sự gắn kết cộng đồng. Ảnh: TTXVN phát
  • Nhờ bảo vệ rừng tốt, Nà Hẩu trở thành địa phương hiếm có trong tỉnh Yên Bái với độ che phủ rừng đạt 90%. Ảnh: TTXVN phát
    Nhờ bảo vệ rừng tốt, Nà Hẩu trở thành địa phương hiếm có trong tỉnh Yên Bái với độ che phủ rừng đạt 90%. Ảnh: TTXVN phát
  • Lễ vật để dâng cúng Thần rừng gồm một cặp gà trống - mái, một con lợn đen, xôi, rượu, hương và giấy bản. Ảnh: TTXVN phát
    Lễ vật để dâng cúng Thần rừng gồm một cặp gà trống - mái, một con lợn đen, xôi, rượu, hương và giấy bản. Ảnh: TTXVN phát
  • Thầy cúng tiến hành nghi lễ cúng thần rừng. Ảnh: TTXVN phát
    Thầy cúng tiến hành nghi lễ cúng thần rừng. Ảnh: TTXVN phát
  • Tết rừng giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần của cộng đồng người Mông, là sản phẩm sáng tạo thể hiện sự gắn kết cộng đồng. Ảnh: TTXVN phát
    Tết rừng giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần của cộng đồng người Mông, là sản phẩm sáng tạo thể hiện sự gắn kết cộng đồng. Ảnh: TTXVN phát
Đối với người Mông xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên (Yên Bái), Lễ cúng rừng hay còn gọi Tết rừng có từ khi tổ tiên ngàn đời di cư đến nơi đây lập làng, lập bản và trở thành bản sắc văn hóa, tín ngưỡng dân gian độc đáo riêng. Tết rừng là nghi lễ truyền thống lớn nhất và có ý nghĩa quan trọng nhất trong năm đối với người Mông nơi đây. Nghi lễ không chỉ có ý nghĩa tâm linh cầu phúc, giúp bảo tồn các giá trị vật chất, tinh thần trong cộng đồng dân tộc Mông mà còn góp phần thiết thực bảo vệ rừng. Ảnh: TTXVN phát

Chuyên đề

Tin mới

TTXVN