Tuyên Quang: Đặc sắc nhạc cụ Kèn lá của người Mông ở Khuổi Trang

  • Trong ảnh: Những chiếc lá được lựa chọn phải có độ mềm và dai. Ảnh: Nam Sương - TTXVN
    Trong ảnh: Những chiếc lá được lựa chọn phải có độ mềm và dai. Ảnh: Nam Sương - TTXVN
  • Trong ảnh: Những chiếc lá được lựa chọn phải có độ mềm và dai. Ảnh: Nam Sương - TTXVN
    Trong ảnh: Những chiếc lá được lựa chọn phải có độ mềm và dai. Ảnh: Nam Sương - TTXVN
  • Trong ảnh: Kèn lá được thổi bằng cách đặt vào giữa 2 môi và giữ bằng ngón trỏ và ngón cái. Ảnh: Nam Sương - TTXVN
    Trong ảnh: Kèn lá được thổi bằng cách đặt vào giữa 2 môi và giữ bằng ngón trỏ và ngón cái. Ảnh: Nam Sương - TTXVN
  • Trong ảnh: Tiếng kèn lá chính là phương tiện để người Mông bày tỏ nỗi lòng trước thiên nhiên, con người, cuộc sống. Ảnh: Nam Sương - TTXVN
    Trong ảnh: Tiếng kèn lá chính là phương tiện để người Mông bày tỏ nỗi lòng trước thiên nhiên, con người, cuộc sống. Ảnh: Nam Sương - TTXVN
Nhiều năm qua, đồng bào dân tộc Mông ở thôn Khuổi Trang (xã Tân Lập, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang) vẫn luôn gìn giữ, bảo tồn và phát huy nhạc cụ kèn lá như nét văn hóa đặc sắc của dân tộc mình. Kèn lá là loại nhạc cụ đơn giản nhất, dễ tìm nhất, không mất thời gian chế tác, những chiếc lá được lựa chọn làm nhạc cụ phải có độ mềm và dai để âm thanh phát ra được chính xác. Khi thổi, lá dùng làm kèn được gập đôi lại ở phần mép lá mỏng hơn và ngậm vào môi, dùng hơi điều chỉnh âm thanh cao thấp, trầm bổng theo âm điệu bài hát. Những chàng trai, cô gái người Mông thường dùng âm thanh kèn lá thay cho lời tâm tình, trò chuyện trong những đêm hẹn hò. Ảnh: Nam Sương - TTXVN

Ảnh Ảnh thời sự trong nước

Tin mới

TTXVN