Nghệ An: Cựu chiến binh Trần Xuân Kình - người lính đi qua hai cuộc chiến

  • Trong ảnh: Vợ chồng cựu binh Trần Xuân Kình. Ảnh: Bích Huệ - TTXVN
    Trong ảnh: Vợ chồng cựu binh Trần Xuân Kình. Ảnh: Bích Huệ - TTXVN
  • Trong ảnh: Những cựu chiến binh từng vào sinh ra tử ở nhiều chiến trường khác nhau nhưng ở họ vẫn luôn ánh lên niềm tự hào đã cùng góp vào chiến công của Tổ quốc. Ảnh: Bích Huệ - TTXVN
    Trong ảnh: Những cựu chiến binh từng vào sinh ra tử ở nhiều chiến trường khác nhau nhưng ở họ vẫn luôn ánh lên niềm tự hào đã cùng góp vào chiến công của Tổ quốc. Ảnh: Bích Huệ - TTXVN
  • Trong ảnh: Cựu chiến binh Trần Xuân Kình bồi hồi nhớ lại những chiến công cùng đồng đội ở trung đoàn cao xạ 367. Ảnh: Bích Huệ - TTXVN
    Trong ảnh: Cựu chiến binh Trần Xuân Kình bồi hồi nhớ lại những chiến công cùng đồng đội ở trung đoàn cao xạ 367. Ảnh: Bích Huệ - TTXVN
  • Trong ảnh: Cựu chiến binh Trần Xuân Kình (giữa) cùng đồng đội lính Trường Sơn kể những câu chuyện về trung đoàn pháo cao xạ 367 chiến đấu tại chiến trường Điện Biên Phủ. Ảnh: Bích Huệ - TTXVN
    Trong ảnh: Cựu chiến binh Trần Xuân Kình (giữa) cùng đồng đội lính Trường Sơn kể những câu chuyện về trung đoàn pháo cao xạ 367 chiến đấu tại chiến trường Điện Biên Phủ. Ảnh: Bích Huệ - TTXVN
68 năm về trước, chàng trai trẻ Trần Xuân Kình 19 tuổi (thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An) như bao chàng trai khác xung phong ra trận mở đường kéo pháo, bắn máy bay địch, chiếm lĩnh trận địa mở đầu chiến dịch Điện Biên Phủ. Khó khăn, vất vả, hy sinh nhưng trung đoàn pháo cao xạ 367 của cựu binh Trần Xuân Kình đã bắn rơi được 52 máy bay, bắn hỏng một số lượng lớn máy bay địch, góp phần không nhỏ trong thành công của chiến dịch Điện Biên Phủ. Hơn nửa thế kỷ qua đi, cựu chiến binh, Trung tá Trần Xuân Kình đã ở vào cái tuổi “xưa nay hiếm”, bước đi đã chậm nhưng trong trái tim của người lính ấy vẫn in đậm ký ức hào hùng của một thời oanh liệt. Ảnh: Bích Huệ - TTXVN

Ảnh Ảnh thời sự trong nước

Tin mới

TTXVN