Làng lụa Vạn Phúc - nét đẹp văn hóa truyền thống Việt Nam

  • Trong ảnh: Cơ sở sản xuất của gia đình bà Nguyễn Thị Tâm mang tên cụ Triệu Văn Mão - một nghệ nhân làng lụa trước đây, cũng là bố chồng của bà. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
    Trong ảnh: Cơ sở sản xuất của gia đình bà Nguyễn Thị Tâm mang tên cụ Triệu Văn Mão - một nghệ nhân làng lụa trước đây, cũng là bố chồng của bà. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
  • Trong ảnh: Đền thờ Tổ nghề dệt làng Vạn Phúc. Tương truyền, cách đây khoảng hơn 1100 năm, bà A Lã Thị Nương là vợ của Cao Biền, thái thú Giao Chỉ, từng sống ở trang Vạn Bảo. Trong thời gian ở đây, bà đã dạy dân cách làm ăn và truyền nghề dệt lụa. Sau khi mất, bà được phong làm thành hoàng làng. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
    Trong ảnh: Đền thờ Tổ nghề dệt làng Vạn Phúc. Tương truyền, cách đây khoảng hơn 1100 năm, bà A Lã Thị Nương là vợ của Cao Biền, thái thú Giao Chỉ, từng sống ở trang Vạn Bảo. Trong thời gian ở đây, bà đã dạy dân cách làm ăn và truyền nghề dệt lụa. Sau khi mất, bà được phong làm thành hoàng làng. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
  • Nghề dệt tại Vạn Phúc đã ra đời cách đây hơn 1.000 năm, vào khoảng thế kỷ 13, tiền đề hình thành nên lịch sử làng lụa Hà Đông với phần lõi là Vạn Phúc. Trong ảnh: Khung cửi cổ được trưng bày ngay trước Đền thờ tổ nghề. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
    Nghề dệt tại Vạn Phúc đã ra đời cách đây hơn 1.000 năm, vào khoảng thế kỷ 13, tiền đề hình thành nên lịch sử làng lụa Hà Đông với phần lõi là Vạn Phúc. Trong ảnh: Khung cửi cổ được trưng bày ngay trước Đền thờ tổ nghề. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
  • Trong ảnh: Làng lụa Vạn Phúc ngày nay mang dáng vẻ khang trang với những cửa hàng mọc lên san sát trên phố Lụa - đường trục chính dẫn vào làng rực rỡ sắc màu với hơn 1000 chiếc ô được treo rợp trời, thu hút người dân và du khách trong, ngoài nước đến tham quan, mua sắm. Ảnh: Minh Quyết - TTXVN
    Trong ảnh: Làng lụa Vạn Phúc ngày nay mang dáng vẻ khang trang với những cửa hàng mọc lên san sát trên phố Lụa - đường trục chính dẫn vào làng rực rỡ sắc màu với hơn 1000 chiếc ô được treo rợp trời, thu hút người dân và du khách trong, ngoài nước đến tham quan, mua sắm. Ảnh: Minh Quyết - TTXVN
  • Trong ảnh: Đến làng lụa Vạn Phúc, du khách vừa có dịp mua sắm lụa và các sản phẩm từ lụa chính hiệu, vừa được dịp quan sát quy trình làm ra tấm lụa của các nghệ nhân tài hoa. Ảnh: Minh Quyết - TTXVN
    Trong ảnh: Đến làng lụa Vạn Phúc, du khách vừa có dịp mua sắm lụa và các sản phẩm từ lụa chính hiệu, vừa được dịp quan sát quy trình làm ra tấm lụa của các nghệ nhân tài hoa. Ảnh: Minh Quyết - TTXVN
  • Trong ảnh: Làng Vạn Phúc hiện nay có gần 800 hộ gia đình làm nghề dệt, chiếm gần 60% trên tổng số hộ sinh sống tại đây. Mỗi năm, làng sản xuất khoảng 2,5 đến 3 triệu mét vuông vải, chiếm 63% doanh thu của toàn bộ làng nghề. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
    Trong ảnh: Làng Vạn Phúc hiện nay có gần 800 hộ gia đình làm nghề dệt, chiếm gần 60% trên tổng số hộ sinh sống tại đây. Mỗi năm, làng sản xuất khoảng 2,5 đến 3 triệu mét vuông vải, chiếm 63% doanh thu của toàn bộ làng nghề. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
  • Trong ảnh: Nghệ nhân Đỗ Quang Hùng, 77 tuổi, đã nghiên cứu và làm ra sản phẩm lụa không phai, các dải màu, hoa văn trên lụa được ông pha trộn tơ bằng guồng thủ công. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
    Trong ảnh: Nghệ nhân Đỗ Quang Hùng, 77 tuổi, đã nghiên cứu và làm ra sản phẩm lụa không phai, các dải màu, hoa văn trên lụa được ông pha trộn tơ bằng guồng thủ công. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
  • Trong ảnh: Sử dụng guồng làm tơ thủ công để làm ra sản phẩm lụa không phai, các dải màu, hoa văn trên lụa theo ý đồ riêng. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
    Trong ảnh: Sử dụng guồng làm tơ thủ công để làm ra sản phẩm lụa không phai, các dải màu, hoa văn trên lụa theo ý đồ riêng. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
  • Trong ảnh: Làng lụa Vạn Phúc cách trung tâm Thủ đô Hà Nội chừng 11 km về phía Tây Bắc. Ảnh: Minh Quyết - TTXVN
    Trong ảnh: Làng lụa Vạn Phúc cách trung tâm Thủ đô Hà Nội chừng 11 km về phía Tây Bắc. Ảnh: Minh Quyết - TTXVN
  • Trong ảnh: Nghệ nhân Đỗ Quang Hùng thường xuyên trao đổi, hướng dẫn cho những người làm nghề cách làm và tạo ra sản phẩm lụa tốt nhất. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
    Trong ảnh: Nghệ nhân Đỗ Quang Hùng thường xuyên trao đổi, hướng dẫn cho những người làm nghề cách làm và tạo ra sản phẩm lụa tốt nhất. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
  • Trong ảnh: Sản phẩm tơ lụa Vạn Phúc gồm khoảng trên 70 loại the, lụa, gấm, lĩnh khác nhau như: Băng hoa, Long phượng, mây bay, tứ quế, sa trơn, the trơn, đũi hoa, vân thọ đỉnh… Hoa văn trên lụa được chia làm 4 loại: động vật, thực vật, đồ vật, hình hoạ. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
    Trong ảnh: Sản phẩm tơ lụa Vạn Phúc gồm khoảng trên 70 loại the, lụa, gấm, lĩnh khác nhau như: Băng hoa, Long phượng, mây bay, tứ quế, sa trơn, the trơn, đũi hoa, vân thọ đỉnh… Hoa văn trên lụa được chia làm 4 loại: động vật, thực vật, đồ vật, hình hoạ. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
  • Trong ảnh: Tra suốt vào thoi để chuẩn bị dệt. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
    Trong ảnh: Tra suốt vào thoi để chuẩn bị dệt. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
  • Trong ảnh: Phơi tơ sau khi đã được nhuộm màu tại xưởng dệt của gia đình nghệ nhân Nguyễn Anh Sơn. Không phải loại tơ nào cũng đem nhuộm mà có loại để trắng tinh khiết, ngả vàng ngà như lụa nõn; có loại được nhuộm màu ngay từ khâu sợi như gấm, vóc. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
    Trong ảnh: Phơi tơ sau khi đã được nhuộm màu tại xưởng dệt của gia đình nghệ nhân Nguyễn Anh Sơn. Không phải loại tơ nào cũng đem nhuộm mà có loại để trắng tinh khiết, ngả vàng ngà như lụa nõn; có loại được nhuộm màu ngay từ khâu sợi như gấm, vóc. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
  • Trong ảnh: Ở khâu làm tơ, người thợ không chỉ quấn sợi vào ống đơn thuần mà còn phải chọn sợi, đẽo sợi để đảm bảo sợi tơ có màu trắng, bóng nhẵn, không sùi lông, trị số tơ phải đều, sau đó mắc sợi, lựa chọn riêng sợi dọc, sợi ngang. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
    Trong ảnh: Ở khâu làm tơ, người thợ không chỉ quấn sợi vào ống đơn thuần mà còn phải chọn sợi, đẽo sợi để đảm bảo sợi tơ có màu trắng, bóng nhẵn, không sùi lông, trị số tơ phải đều, sau đó mắc sợi, lựa chọn riêng sợi dọc, sợi ngang. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
  • Trong ảnh: Những nghiên cứu, cải tiến mới trong sản xuất đang giúp kỹ thuật dệt chuyển dần sang tính chất công nghiệp, trong đó có khâu làm tơ. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
    Trong ảnh: Những nghiên cứu, cải tiến mới trong sản xuất đang giúp kỹ thuật dệt chuyển dần sang tính chất công nghiệp, trong đó có khâu làm tơ. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
  • Trong ảnh: Để làm nên những sản phẩm tơ lụa đặc sắc, người thợ ở làng lụa xưa nay đều phải thực hiện một quy trình sản xuất công phu bao gồm nhiều khâu như: tơ, hồ sợi, dệt, nhuộm, căng phơi... Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
    Trong ảnh: Để làm nên những sản phẩm tơ lụa đặc sắc, người thợ ở làng lụa xưa nay đều phải thực hiện một quy trình sản xuất công phu bao gồm nhiều khâu như: tơ, hồ sợi, dệt, nhuộm, căng phơi... Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
  • Trong ảnh: Lụa sau khi dệt được đem nhuộm. Không phải loại lụa nào cũng đem nhuộm mà có loại để trắng tinh khiết, ngả vàng ngà như lụa nõn. Có loại được nhuộm màu ngay từ khâu sợi như gấm, vóc nhưng có loại như lĩnh, the chỉ nhuộm khi đã dệt xong... Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
    Trong ảnh: Lụa sau khi dệt được đem nhuộm. Không phải loại lụa nào cũng đem nhuộm mà có loại để trắng tinh khiết, ngả vàng ngà như lụa nõn. Có loại được nhuộm màu ngay từ khâu sợi như gấm, vóc nhưng có loại như lĩnh, the chỉ nhuộm khi đã dệt xong... Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
  • Trong ảnh: Lụa sau khi nhuộm được đem ra phơi. Với tốc độ đô thị hóa như hiện nay, lụa chỉ được phơi trong không gian chật hẹp tại sân nhà. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
    Trong ảnh: Lụa sau khi nhuộm được đem ra phơi. Với tốc độ đô thị hóa như hiện nay, lụa chỉ được phơi trong không gian chật hẹp tại sân nhà. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
  • Trong ảnh: Người thợ làng lụa Vạn Phúc đòi hỏi phải khéo léo và điêu luyện, để hoàn thiện trang trí hoa văn trên lụa một cách tinh xảo. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
    Trong ảnh: Người thợ làng lụa Vạn Phúc đòi hỏi phải khéo léo và điêu luyện, để hoàn thiện trang trí hoa văn trên lụa một cách tinh xảo. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
  • Trong ảnh: Để làm nên những sản phẩm tơ lụa đặc sắc, người thợ ở làng lụa xưa nay đều phải thực hiện một quy trình sản xuất công phu bao gồm nhiều khâu như: tơ, hồ sợi, dệt, nhuộm, căng phơi... Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
    Trong ảnh: Để làm nên những sản phẩm tơ lụa đặc sắc, người thợ ở làng lụa xưa nay đều phải thực hiện một quy trình sản xuất công phu bao gồm nhiều khâu như: tơ, hồ sợi, dệt, nhuộm, căng phơi... Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
  • Trong ảnh: Nghệ nhân Đỗ Quang Hùng thường xuyên trao đổi, hướng dẫn những người làm nghề cách làm và tạo ra sản phẩm lụa tốt nhất. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
    Trong ảnh: Nghệ nhân Đỗ Quang Hùng thường xuyên trao đổi, hướng dẫn những người làm nghề cách làm và tạo ra sản phẩm lụa tốt nhất. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
  • Trải qua nhiều năm phát triển, đến nay, làng Vạn Phúc đã hình thành một số doanh nghiệp có quy mô, nên các mặt hàng lụa cũng ngày thêm phong phú. Trong ảnh: Công ty Cổ phần Phát triển lụa Vạn Phúc sản xuất đa dạng các sản phẩm từ lụa. Lụa Vạn Phúc đa dạng về màu sắc, phong phú về chủng loại và có tiếng là chất lượng bền đẹp, cho cảm giác mềm mại nhẹ nhàng, ấm áp vào mùa đông, mát mẻ vào mùa hè. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
    Trải qua nhiều năm phát triển, đến nay, làng Vạn Phúc đã hình thành một số doanh nghiệp có quy mô, nên các mặt hàng lụa cũng ngày thêm phong phú. Trong ảnh: Công ty Cổ phần Phát triển lụa Vạn Phúc sản xuất đa dạng các sản phẩm từ lụa. Lụa Vạn Phúc đa dạng về màu sắc, phong phú về chủng loại và có tiếng là chất lượng bền đẹp, cho cảm giác mềm mại nhẹ nhàng, ấm áp vào mùa đông, mát mẻ vào mùa hè. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
  • Trong ảnh: Nguyên liệu làm lụa Vạn Phúc chủ yếu là từ tơ tằm. Sản phẩm lụa Vạn Phúc đa dạng về màu sắc, phong phú về chủng loại và có tiếng là chất lượng bền đẹp, cho cảm giác mềm mại nhẹ nhàng, ấm áp vào mùa đông, mát mẻ vào mùa hè. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
    Trong ảnh: Nguyên liệu làm lụa Vạn Phúc chủ yếu là từ tơ tằm. Sản phẩm lụa Vạn Phúc đa dạng về màu sắc, phong phú về chủng loại và có tiếng là chất lượng bền đẹp, cho cảm giác mềm mại nhẹ nhàng, ấm áp vào mùa đông, mát mẻ vào mùa hè. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
  • Trong ảnh: Làng lụa hiện có gần 800 hộ dân làm nghề, chiếm gần 60% trên tổng số hộ sinh sống tại đây. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
    Trong ảnh: Làng lụa hiện có gần 800 hộ dân làm nghề, chiếm gần 60% trên tổng số hộ sinh sống tại đây. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
  • Trong ảnh: Làng lụa hiện có gần 800 hộ dân làm nghề, chiếm gần 60% trên tổng số hộ sinh sống tại đây. Trong nhiều gia đình, khung dệt cổ vẫn được giữ lại, xen lẫn với các khung dệt cơ khí hiện đại. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
    Trong ảnh: Làng lụa hiện có gần 800 hộ dân làm nghề, chiếm gần 60% trên tổng số hộ sinh sống tại đây. Trong nhiều gia đình, khung dệt cổ vẫn được giữ lại, xen lẫn với các khung dệt cơ khí hiện đại. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
  • Trong ảnh: Bàn tay khéo léo của người thợ dệt tạo nên những sản phẩm lụa đẹp. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
    Trong ảnh: Bàn tay khéo léo của người thợ dệt tạo nên những sản phẩm lụa đẹp. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
  • Trong ảnh: Gần đây, những nghiên cứu, cải tiến mới đang giúp kỹ thuật dệt chuyển dần sang sản xuất mang tính công nghiệp, thúc đẩy sự phát triển của làng nghề. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
    Trong ảnh: Gần đây, những nghiên cứu, cải tiến mới đang giúp kỹ thuật dệt chuyển dần sang sản xuất mang tính công nghiệp, thúc đẩy sự phát triển của làng nghề. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
Làng Vạn Phúc (xưa có tên Vạn Bảo) là một làng Việt cổ nằm bên sông Nhuệ, thuộc phường Vạn Phúc, quận Hà Đông (Hà Nội), có nghề dệt lụa nổi tiếng lâu đời bậc nhất Việt Nam với bề dày trên 1000 năm. Lụa Vạn Phúc mang đậm nét đẹp văn hoá truyền thống Việt Nam, nổi tiếng khắp trong nước và trên thế giới. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN

Ảnh Ảnh thời sự trong nước

Tin mới

TTXVN