Hồi sinh di tích xuống cấp ở Hà Nội

  • Trong ảnh: Tường và hệ thống tượng tại chùa Báo Ân, xã Đồng Quang, huyện Quốc Oai xuống cấp nghiêm trọng. Ảnh: Đinh Thuận - TTXVN
    Trong ảnh: Tường và hệ thống tượng tại chùa Báo Ân, xã Đồng Quang, huyện Quốc Oai xuống cấp nghiêm trọng. Ảnh: Đinh Thuận - TTXVN
  • Trong ảnh: Hệ thống tượng quý làm bằng đất tại chùa Báo Ân, xã Đồng Quang, huyện Quốc Oai đang bị hủy hoại bởi thời tiết và thời gian. Ảnh: Đinh Thuận - TTXVN
    Trong ảnh: Hệ thống tượng quý làm bằng đất tại chùa Báo Ân, xã Đồng Quang, huyện Quốc Oai đang bị hủy hoại bởi thời tiết và thời gian. Ảnh: Đinh Thuận - TTXVN
  • Trong ảnh: Hệ thống tượng quý làm bằng đất tại chùa Báo Ân, xã Đồng Quang, huyện Quốc Oai đang bị hủy hoại bởi thời tiết và thời gian. Ảnh: Đinh Thuận - TTXVN
    Trong ảnh: Hệ thống tượng quý làm bằng đất tại chùa Báo Ân, xã Đồng Quang, huyện Quốc Oai đang bị hủy hoại bởi thời tiết và thời gian. Ảnh: Đinh Thuận - TTXVN
  • Trong ảnh: Rễ cây xuyên trong tường và hệ thống tượng xuống cấp tại chùa Báo Ân, xã Đồng Quang, huyện Quốc Oai. Ảnh: Đinh Thuận - TTXVN
    Trong ảnh: Rễ cây xuyên trong tường và hệ thống tượng xuống cấp tại chùa Báo Ân, xã Đồng Quang, huyện Quốc Oai. Ảnh: Đinh Thuận - TTXVN
Hà Nội có 5.922 di tích nhưng còn tồn tại hơn 2.000 di tích xuống cấp, trong đó 507 di tích xuống cấp nặng, 220 di tích xuống cấp nghiêm trọng. Mặc dù hàng năm, thành phố Hà Nội dành một khoản kinh phí thuộc ngân sách nhà nước đầu tư cho công tác tu bổ, tôn tạo di tích, phần khác thuộc nguồn thu từ các hoạt động sử dụng và phát huy giá trị di tích nhưng chưa đủ. Lối ra cho bài toán này được tính đến là đẩy mạnh huy động xã hội hóa, đồng thời có lộ trình tu bổ, tôn tạo di tích một cách hợp lý, khoa học. Ảnh: Đinh Thuận - TTXVN

Ảnh Ảnh thời sự trong nước

Tin mới

TTXVN