10 SỰ KIỆN THẾ GIỚI NỔI BẬT NĂM 2024 DO TTXVN BÌNH CHỌN - Sự kiện 8: Sự trỗi dậy của cánh hữu ở châu Âu

  • Ngày 5/7/2024, với 412 trong tổng số 650 ghế tại Hạ viện, Công đảng Anh đã giành chiến thắng áp đảo trong cuộc tổng tuyển cử trước đảng Bảo thủ cầm quyền. Trong ảnh: Tòa nhà Quốc hội Anh tại thủ đô London. Ảnh: THX/TTXVN
    Ngày 5/7/2024, với 412 trong tổng số 650 ghế tại Hạ viện, Công đảng Anh đã giành chiến thắng áp đảo trong cuộc tổng tuyển cử trước đảng Bảo thủ cầm quyền. Trong ảnh: Tòa nhà Quốc hội Anh tại thủ đô London. Ảnh: THX/TTXVN
  • Ngày 5/7/2024, với 412 trong tổng số 650 ghế tại Hạ viện, Công đảng Anh đã giành chiến thắng áp đảo trong cuộc tổng tuyển cử trước đảng Bảo thủ cầm quyền. Trong ảnh: Toàn cảnh phiên họp Hạ viện Anh tại thủ đô London. Ảnh: IRNA/TTXVN
    Ngày 5/7/2024, với 412 trong tổng số 650 ghế tại Hạ viện, Công đảng Anh đã giành chiến thắng áp đảo trong cuộc tổng tuyển cử trước đảng Bảo thủ cầm quyền. Trong ảnh: Toàn cảnh phiên họp Hạ viện Anh tại thủ đô London. Ảnh: IRNA/TTXVN
  • Ngày 5/7/2024, ông Keir Starmer, lãnh đạo Công đảng Anh, đã chính thức trở thành Thủ tướng mới của nước này sau khi diện kiến Vua Charles III tại Cung điện Buckingham ở thủ đô London. Đảng của ông Keir Starmer đã giành chiến thắng vang dội trong cuộc tổng tuyển cử diễn ra cùng ngày tại Anh với 412 trong tổng số 650 ghế tại Hạ viện. Ảnh: THX/TTXVN
    Ngày 5/7/2024, ông Keir Starmer, lãnh đạo Công đảng Anh, đã chính thức trở thành Thủ tướng mới của nước này sau khi diện kiến Vua Charles III tại Cung điện Buckingham ở thủ đô London. Đảng của ông Keir Starmer đã giành chiến thắng vang dội trong cuộc tổng tuyển cử diễn ra cùng ngày tại Anh với 412 trong tổng số 650 ghế tại Hạ viện. Ảnh: THX/TTXVN
  • Ngày 8/5/2024, Ủy ban Bầu cử Bắc Macedonia công bố kết quả sơ bộ vòng 2 cuộc bầu cử Quốc hội và Tổng thống, theo đó đảng VMRO-DPMNE đối lập theo đường lối cánh hữu đã giành chiến thắng. Trong ảnh: Lãnh đạo đảng VMRO-DPMNE Hristijan Mickoski (thứ 3, trái) trong cuộc họp báo tại Skopje, sau khi kết quả sơ bộ vòng 2 cuộc bầu cử Quốc hội và Tổng thống được công bố ngày 8/5/2024. Ảnh: THX/TTXVN
    Ngày 8/5/2024, Ủy ban Bầu cử Bắc Macedonia công bố kết quả sơ bộ vòng 2 cuộc bầu cử Quốc hội và Tổng thống, theo đó đảng VMRO-DPMNE đối lập theo đường lối cánh hữu đã giành chiến thắng. Trong ảnh: Lãnh đạo đảng VMRO-DPMNE Hristijan Mickoski (thứ 3, trái) trong cuộc họp báo tại Skopje, sau khi kết quả sơ bộ vòng 2 cuộc bầu cử Quốc hội và Tổng thống được công bố ngày 8/5/2024. Ảnh: THX/TTXVN
  • Ngày 8/5/2024, Ủy ban Bầu cử Bắc Macedonia công bố kết quả sơ bộ vòng 2 cuộc bầu cử Quốc hội và Tổng thống, theo đó đảng VMRO-DPMNE đối lập theo đường lối cánh hữu đã giành chiến thắng. Theo kết quả kiểm 72% số phiếu bầu Quốc hội, đảng VMRO-DPMNE đối lập giành được 42% số phiếu bầu. Trong khi đó, kết quả kiểm 87% số phiếu bầu Tổng thống cho thấy ứng cử viên Gordana Siljanovska-Davkova (ảnh) của đảng VMRO-DPMNE giành được 65% số phiếu. Ảnh: THX/TTXVN
    Ngày 8/5/2024, Ủy ban Bầu cử Bắc Macedonia công bố kết quả sơ bộ vòng 2 cuộc bầu cử Quốc hội và Tổng thống, theo đó đảng VMRO-DPMNE đối lập theo đường lối cánh hữu đã giành chiến thắng. Theo kết quả kiểm 72% số phiếu bầu Quốc hội, đảng VMRO-DPMNE đối lập giành được 42% số phiếu bầu. Trong khi đó, kết quả kiểm 87% số phiếu bầu Tổng thống cho thấy ứng cử viên Gordana Siljanovska-Davkova (ảnh) của đảng VMRO-DPMNE giành được 65% số phiếu. Ảnh: THX/TTXVN
  • Ngày 27/10/2024, Ủy ban Bầu cử Trung ương Litva thông báo đảng Dân chủ Xã hội Litva đã giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Quốc hội nước này khi có được 52 ghế trong tổng số 141 ghế. Kết quả sơ bộ được công bố sau khi 99% số phiếu được kiểm. Trong ảnh: Cử tri bỏ phiếu trong vòng 2 cuộc bầu cử Quốc hội tại điểm bầu cử ở Vilnius, Litva, ngày 27/10/2024. Ảnh: THX/TTXVN
    Ngày 27/10/2024, Ủy ban Bầu cử Trung ương Litva thông báo đảng Dân chủ Xã hội Litva đã giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Quốc hội nước này khi có được 52 ghế trong tổng số 141 ghế. Kết quả sơ bộ được công bố sau khi 99% số phiếu được kiểm. Trong ảnh: Cử tri bỏ phiếu trong vòng 2 cuộc bầu cử Quốc hội tại điểm bầu cử ở Vilnius, Litva, ngày 27/10/2024. Ảnh: THX/TTXVN
  • Ngày 27/10/2024, Ủy ban Bầu cử Trung ương Litva thông báo đảng Dân chủ Xã hội Litva đã giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Quốc hội nước này khi có được 52 ghế trong tổng số 141 ghế. Kết quả sơ bộ được công bố sau khi 99% số phiếu được kiểm. Trong ảnh: Lãnh đạo đảng Dân chủ Xã hội Litva Vilija Blinkeviciute tại cuộc họp báo ở Vilnius ngày 28/10/2024. Ảnh: THX/TTXVN
    Ngày 27/10/2024, Ủy ban Bầu cử Trung ương Litva thông báo đảng Dân chủ Xã hội Litva đã giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Quốc hội nước này khi có được 52 ghế trong tổng số 141 ghế. Kết quả sơ bộ được công bố sau khi 99% số phiếu được kiểm. Trong ảnh: Lãnh đạo đảng Dân chủ Xã hội Litva Vilija Blinkeviciute tại cuộc họp báo ở Vilnius ngày 28/10/2024. Ảnh: THX/TTXVN
  • Ngày 16/12/2024, Thủ tướng Chính phủ Liên bang Đức Olaf Scholz đã yêu cầu Quốc hội Liên bang nước này bỏ phiếu tín nhiệm đối với Chính phủ thiểu số do ông lãnh đạo. Kết quả cho thấy Chính phủ Đức chỉ nhận được 207 phiếu ủng hộ, 394 phiếu phản đối và 116 phiếu trắng. Điều này đồng nghĩa với việc Chính phủ không nhận được số phiếu tín nhiệm quá bán và Thủ tướng Scholz sẽ phải yêu cầu Tổng thống Liên bang Frank-Walter Steinmeier giải tán Quốc hội để tổ chức bầu cử sớm. Ảnh: THX/TTXVN
    Ngày 16/12/2024, Thủ tướng Chính phủ Liên bang Đức Olaf Scholz đã yêu cầu Quốc hội Liên bang nước này bỏ phiếu tín nhiệm đối với Chính phủ thiểu số do ông lãnh đạo. Kết quả cho thấy Chính phủ Đức chỉ nhận được 207 phiếu ủng hộ, 394 phiếu phản đối và 116 phiếu trắng. Điều này đồng nghĩa với việc Chính phủ không nhận được số phiếu tín nhiệm quá bán và Thủ tướng Scholz sẽ phải yêu cầu Tổng thống Liên bang Frank-Walter Steinmeier giải tán Quốc hội để tổ chức bầu cử sớm. Ảnh: THX/TTXVN
  • Ngày 16/12/2024, Thủ tướng Chính phủ Liên bang Đức Olaf Scholz đã yêu cầu Quốc hội Liên bang nước này bỏ phiếu tín nhiệm đối với Chính phủ thiểu số do ông lãnh đạo. Kết quả cho thấy Chính phủ Đức chỉ nhận được 207 phiếu ủng hộ, 394 phiếu phản đối và 116 phiếu trắng. Điều này đồng nghĩa với việc Chính phủ không nhận được số phiếu tín nhiệm quá bán và Thủ tướng Scholz sẽ phải yêu cầu Tổng thống Liên bang Frank-Walter Steinmeier giải tán Quốc hội để tổ chức bầu cử sớm. Ảnh: THX/TTXVN
    Ngày 16/12/2024, Thủ tướng Chính phủ Liên bang Đức Olaf Scholz đã yêu cầu Quốc hội Liên bang nước này bỏ phiếu tín nhiệm đối với Chính phủ thiểu số do ông lãnh đạo. Kết quả cho thấy Chính phủ Đức chỉ nhận được 207 phiếu ủng hộ, 394 phiếu phản đối và 116 phiếu trắng. Điều này đồng nghĩa với việc Chính phủ không nhận được số phiếu tín nhiệm quá bán và Thủ tướng Scholz sẽ phải yêu cầu Tổng thống Liên bang Frank-Walter Steinmeier giải tán Quốc hội để tổ chức bầu cử sớm. Ảnh: THX/TTXVN
  • Ngày 16/12/2024, Thủ tướng Chính phủ Liên bang Đức Olaf Scholz đã yêu cầu Quốc hội Liên bang nước này bỏ phiếu tín nhiệm đối với Chính phủ thiểu số do ông lãnh đạo. Kết quả cho thấy Chính phủ Đức chỉ nhận được 207 phiếu ủng hộ, 394 phiếu phản đối và 116 phiếu trắng. Điều này đồng nghĩa với việc Chính phủ không nhận được số phiếu tín nhiệm quá bán và Thủ tướng Scholz sẽ phải yêu cầu Tổng thống Liên bang Frank-Walter Steinmeier giải tán Quốc hội để tổ chức bầu cử sớm. Ảnh: THX/TTXVN
    Ngày 16/12/2024, Thủ tướng Chính phủ Liên bang Đức Olaf Scholz đã yêu cầu Quốc hội Liên bang nước này bỏ phiếu tín nhiệm đối với Chính phủ thiểu số do ông lãnh đạo. Kết quả cho thấy Chính phủ Đức chỉ nhận được 207 phiếu ủng hộ, 394 phiếu phản đối và 116 phiếu trắng. Điều này đồng nghĩa với việc Chính phủ không nhận được số phiếu tín nhiệm quá bán và Thủ tướng Scholz sẽ phải yêu cầu Tổng thống Liên bang Frank-Walter Steinmeier giải tán Quốc hội để tổ chức bầu cử sớm. Ảnh: THX/TTXVN
  • Ngày 4/12/2024, các nghị sĩ Quốc hội Pháp đã tiến hành một cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm, buộc Thủ tướng Michel Barnier (ảnh) phải từ chức khiến Chính phủ của ông sụp đổ. Tổng cộng có 331 nghị sĩ, chủ yếu từ liên minh các đảng cánh tả NFP và đảng cực hữu RN, đã bỏ phiếu phê chuẩn, vượt qua mức 289 phiếu cần thiết để cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm có hiệu lực. Ảnh: THX/TTXVN
    Ngày 4/12/2024, các nghị sĩ Quốc hội Pháp đã tiến hành một cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm, buộc Thủ tướng Michel Barnier (ảnh) phải từ chức khiến Chính phủ của ông sụp đổ. Tổng cộng có 331 nghị sĩ, chủ yếu từ liên minh các đảng cánh tả NFP và đảng cực hữu RN, đã bỏ phiếu phê chuẩn, vượt qua mức 289 phiếu cần thiết để cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm có hiệu lực. Ảnh: THX/TTXVN
  • Ngày 4/12/2024, các nghị sĩ Quốc hội Pháp đã tiến hành một cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm, buộc Thủ tướng Michel Barnier phải từ chức khiến Chính phủ của ông sụp đổ. Tổng cộng có 331 nghị sĩ, chủ yếu từ liên minh các đảng cánh tả NFP và đảng cực hữu RN, đã bỏ phiếu phê chuẩn, vượt qua mức 289 phiếu cần thiết để cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm có hiệu lực. Ảnh: THX/TTXVN
    Ngày 4/12/2024, các nghị sĩ Quốc hội Pháp đã tiến hành một cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm, buộc Thủ tướng Michel Barnier phải từ chức khiến Chính phủ của ông sụp đổ. Tổng cộng có 331 nghị sĩ, chủ yếu từ liên minh các đảng cánh tả NFP và đảng cực hữu RN, đã bỏ phiếu phê chuẩn, vượt qua mức 289 phiếu cần thiết để cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm có hiệu lực. Ảnh: THX/TTXVN
Đa số các cuộc bầu cử nghị viện ở châu Âu chứng kiến sự trỗi dậy mạnh mẽ của các đảng cánh hữu, cực hữu và phong trào dân tộc chủ nghĩa. Điều này không chỉ đặt ra thách thức đối với tương lai và sự ổn định của Liên minh châu Âu (EU) mà còn làm suy yếu nỗ lực hợp tác quốc tế nhằm giải quyết các vấn đề cấp bách toàn cầu. Việc Chính phủ của Thủ tướng Pháp Michel Barnier không vượt qua được cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm và Chính phủ của Thủ tướng Đức Olaf Scholz không vượt qua được cuộc bỏ phiếu tín nhiệm phản ánh sự bất ổn chính trị ở châu Âu. Ảnh: TTXVN phát

Ảnh Ảnh thời sự quốc tế

Tin mới

TTXVN