10 SỰ KIỆN THẾ GIỚI NỔI BẬT NĂM 2020 DO TTXVN BÌNH CHỌN - Sự kiện 6: Làn sóng biểu tình và bạo lực liên quan tới sắc tộc, tôn giáo

  • Trong ảnh: Cảnh sát Derek Chauvin ghì cổ người đàn ông gốc Phi George Floyd trên đường phố Minneapolis, bang Minnesota, Mỹ ngày 25/5/2020, dẫn tới cái chết của nghi phạm sau đó. Ảnh: AFP/TTXVN
    Trong ảnh: Cảnh sát Derek Chauvin ghì cổ người đàn ông gốc Phi George Floyd trên đường phố Minneapolis, bang Minnesota, Mỹ ngày 25/5/2020, dẫn tới cái chết của nghi phạm sau đó. Ảnh: AFP/TTXVN
  • Trong ảnh: Cảnh sát Derek Chauvin ghì cổ người đàn ông gốc Phi George Floyd trên đường phố Minneapolis, bang Minnesota, Mỹ ngày 25/5/2020, dẫn tới cái chết của nghi phạm sau đó. Ảnh: AFP/TTXVN
    Trong ảnh: Cảnh sát Derek Chauvin ghì cổ người đàn ông gốc Phi George Floyd trên đường phố Minneapolis, bang Minnesota, Mỹ ngày 25/5/2020, dẫn tới cái chết của nghi phạm sau đó. Ảnh: AFP/TTXVN
  • Trong ảnh: Tuần hành phản đối tình trạng phân biệt chủng tộc tại London, Anh sau cái chết của công dân da màu George Floyd ở Mỹ, ngày 6/6/2020. Ảnh: THX/TTXVN
    Trong ảnh: Tuần hành phản đối tình trạng phân biệt chủng tộc tại London, Anh sau cái chết của công dân da màu George Floyd ở Mỹ, ngày 6/6/2020. Ảnh: THX/TTXVN
  • Trong ảnh: Người dân tham gia tuần hành tại London, Anh ngày 31/5/2020, phản đối tình trạng bạo lực sắc tộc dẫn đến cái chết của người da màu George Floyd ở Mỹ. Ảnh: THX/TTXVN
    Trong ảnh: Người dân tham gia tuần hành tại London, Anh ngày 31/5/2020, phản đối tình trạng bạo lực sắc tộc dẫn đến cái chết của người da màu George Floyd ở Mỹ. Ảnh: THX/TTXVN
  • Trong ảnh: Biểu tình chống phân biệt chủng tộc tại Brussels, Bỉ, ngày 7/6/2020 sau vụ công dân da màu George Floyd bị cảnh sát Mỹ ghì chết. Ảnh: THX/TTXVN
    Trong ảnh: Biểu tình chống phân biệt chủng tộc tại Brussels, Bỉ, ngày 7/6/2020 sau vụ công dân da màu George Floyd bị cảnh sát Mỹ ghì chết. Ảnh: THX/TTXVN
  • Người biểu tình tham gia tuần hành phản đối bạo lực và nạn phân biệt chủng tộc tại Brussels, Bỉ ngày 7/6/2020, sau cái chết của người da màu George Floyd ở Mỹ. Ảnh: THX/TTXVN
    Người biểu tình tham gia tuần hành phản đối bạo lực và nạn phân biệt chủng tộc tại Brussels, Bỉ ngày 7/6/2020, sau cái chết của người da màu George Floyd ở Mỹ. Ảnh: THX/TTXVN
  • Người dân tham gia tuần hành phản đối tình trạng bạo lực sắc tộc, sau vụ công dân da màu George Floyd bị cảnh sát ghì chết ở Mỹ, tại Montreal, Canada ngày 31/5/2020. Ảnh: AFP/TTXVN
    Người dân tham gia tuần hành phản đối tình trạng bạo lực sắc tộc, sau vụ công dân da màu George Floyd bị cảnh sát ghì chết ở Mỹ, tại Montreal, Canada ngày 31/5/2020. Ảnh: AFP/TTXVN
  • Hàng nghìn người tập trung tại Quảng trường Nhân dân ở trung tâm thành phố Rome của Italy, phản đối nạn phân biệt chủng tộc sau cái chết của công dân da màu George Floyd tại Mỹ, ngày 7/6/2020. Ảnh: AFP/TTXVN
    Hàng nghìn người tập trung tại Quảng trường Nhân dân ở trung tâm thành phố Rome của Italy, phản đối nạn phân biệt chủng tộc sau cái chết của công dân da màu George Floyd tại Mỹ, ngày 7/6/2020. Ảnh: AFP/TTXVN
  • Người biểu tình tập trung bên ngoài Đại sứ quán Mỹ ở Madrid, Tây Ban Nha, phản đối nạn phân biệt chủng tộc sau cái chết của người đàn ông da màu George Floyd tại Mỹ, ngày 7/6/2020. Ảnh: AFP/TTXVN
    Người biểu tình tập trung bên ngoài Đại sứ quán Mỹ ở Madrid, Tây Ban Nha, phản đối nạn phân biệt chủng tộc sau cái chết của người đàn ông da màu George Floyd tại Mỹ, ngày 7/6/2020. Ảnh: AFP/TTXVN
  • Ngày 9/6/2020, khoảng 10.000 người dân thành phố Geneva, Thụy Sĩ đã xuống đường biển tình phản đối tình trạng phân biệt chủng tộc. Cuộc biểu tình trùng với thời điểm diễn ra lễ tang của George Floyd, một người Mỹ gốc Phi đã tử vong sau khi bị cảnh sát Mỹ ghì chết hồi tháng trước. Ảnh: AFP/TTXVN
    Ngày 9/6/2020, khoảng 10.000 người dân thành phố Geneva, Thụy Sĩ đã xuống đường biển tình phản đối tình trạng phân biệt chủng tộc. Cuộc biểu tình trùng với thời điểm diễn ra lễ tang của George Floyd, một người Mỹ gốc Phi đã tử vong sau khi bị cảnh sát Mỹ ghì chết hồi tháng trước. Ảnh: AFP/TTXVN
  • Trong ảnh: Tuần hành chống phân biệt chủng tộc, sau vụ cảnh sát Mỹ lạm dụng bạo lực gây ra cái chết của người đàn ông gốc Phi George Floyd, tại Washington, DC ngày 5/6/2020. Ảnh: AFP/TTXVN
    Trong ảnh: Tuần hành chống phân biệt chủng tộc, sau vụ cảnh sát Mỹ lạm dụng bạo lực gây ra cái chết của người đàn ông gốc Phi George Floyd, tại Washington, DC ngày 5/6/2020. Ảnh: AFP/TTXVN
  • Ngày 19/6/2020, hàng nghìn người đã đổ ra đường phố, công viên và quảng trường ở New York để kỷ niệm ngày chấm dứt chế độ nô lệ ở Mỹ, trong bối cảnh các cuộc biểu tình nổ ra rầm rộ trên toàn quốc, phản đối vụ cảnh sát ghì chết công dân da màu George Floyd. Ảnh: AFP/TTXVN
    Ngày 19/6/2020, hàng nghìn người đã đổ ra đường phố, công viên và quảng trường ở New York để kỷ niệm ngày chấm dứt chế độ nô lệ ở Mỹ, trong bối cảnh các cuộc biểu tình nổ ra rầm rộ trên toàn quốc, phản đối vụ cảnh sát ghì chết công dân da màu George Floyd. Ảnh: AFP/TTXVN
  • Trong ảnh: Cảnh sát thành phố Florida tham gia làn sóng tuần hành phản đối hành vi bạo lực gây ra cái chết của người đàn ông gốc Phi George Floyd, tại Coral Gables (Mỹ) ngày 30/5/2020. Ảnh: AFP/TTXVN
    Trong ảnh: Cảnh sát thành phố Florida tham gia làn sóng tuần hành phản đối hành vi bạo lực gây ra cái chết của người đàn ông gốc Phi George Floyd, tại Coral Gables (Mỹ) ngày 30/5/2020. Ảnh: AFP/TTXVN
  • Trong ảnh: Cuộc biểu tình chống phân biệt chủng tộc trên toàn nước Mỹ, sau vụ cảnh sát lạm dụng bạo lực gây ra cái chết của người đàn ông gốc Phi George Floyd, biến thành bạo động tại Minneapolis, Minnesota, ngày 29/5/2020. Ảnh: AFP/TTXVN
    Trong ảnh: Cuộc biểu tình chống phân biệt chủng tộc trên toàn nước Mỹ, sau vụ cảnh sát lạm dụng bạo lực gây ra cái chết của người đàn ông gốc Phi George Floyd, biến thành bạo động tại Minneapolis, Minnesota, ngày 29/5/2020. Ảnh: AFP/TTXVN
  • Ngày 1/9/2020, tờ báo trào phúng hàng tuần nổi tiếng Charlie Hebdo của Pháp thông báo xuất bản lại những hình ảnh biếm họa gây nhiều tranh cãi về nhà tiên tri Mohammed (ảnh), đánh dấu thời điểm những đối tượng liên quan đến vụ tấn công khủng bố đẫm máu nhằm vào tòa soạn báo này năm 2015 bị đưa ra xét xử trong tuần. Ảnh: AFP/TTXVN
    Ngày 1/9/2020, tờ báo trào phúng hàng tuần nổi tiếng Charlie Hebdo của Pháp thông báo xuất bản lại những hình ảnh biếm họa gây nhiều tranh cãi về nhà tiên tri Mohammed (ảnh), đánh dấu thời điểm những đối tượng liên quan đến vụ tấn công khủng bố đẫm máu nhằm vào tòa soạn báo này năm 2015 bị đưa ra xét xử trong tuần. Ảnh: AFP/TTXVN
  • Tổng thống Pháp Emmanuel Macron (ảnh) chiều 31/10/2020 khẳng định ông hiểu rằng những bức tranh biếm họa nhà tiên tri Mohammed của đạo Hồi có thể gây sốc, đồng thời cũng tôn trọng cảm xúc liên quan đến vấn đề này, song không bao giờ chấp nhận đó là lý do biện minh cho hành vi bạo lực. Ảnh: AFP/TTXVN
    Tổng thống Pháp Emmanuel Macron (ảnh) chiều 31/10/2020 khẳng định ông hiểu rằng những bức tranh biếm họa nhà tiên tri Mohammed của đạo Hồi có thể gây sốc, đồng thời cũng tôn trọng cảm xúc liên quan đến vấn đề này, song không bao giờ chấp nhận đó là lý do biện minh cho hành vi bạo lực. Ảnh: AFP/TTXVN
  • Tại Bangladesh, hàng chục nghìn người biểu tình tuần hành khắp thủ đô Dhaka, kêu gọi tẩy chay các sản phẩm của Pháp để phản đối quan điểm của Tổng thống Emmanuel Macron, ủng hộ việc đăng lại các tranh biếm họa nhà tiên tri Mohammed. Ảnh: AFP/TTXVN
    Tại Bangladesh, hàng chục nghìn người biểu tình tuần hành khắp thủ đô Dhaka, kêu gọi tẩy chay các sản phẩm của Pháp để phản đối quan điểm của Tổng thống Emmanuel Macron, ủng hộ việc đăng lại các tranh biếm họa nhà tiên tri Mohammed. Ảnh: AFP/TTXVN
  • Ngày 13/9/2020, khoảng 200 người ở thành phố Istanbul của Thổ Nhĩ Kỳ đã xuống đường biểu tình, phản đối việc tòa soạn báo Charlie Hebdo của Pháp đăng lại các tranh biếm họa về nhà tiên tri Mohammed của người Hồi giáo. Ảnh: AFP/TTXVN
    Ngày 13/9/2020, khoảng 200 người ở thành phố Istanbul của Thổ Nhĩ Kỳ đã xuống đường biểu tình, phản đối việc tòa soạn báo Charlie Hebdo của Pháp đăng lại các tranh biếm họa về nhà tiên tri Mohammed của người Hồi giáo. Ảnh: AFP/TTXVN
  • Ngày 17/9/2020, khoảng 150 người biểu tình, trong đó có cả phụ nữ và trẻ em, đã tụ tập trước Đại sứ quán Pháp ở Baghdad (Iraq), phản đối việc tòa soạn báo Charlie Hebdo của Pháp đăng lại các tranh biếm họa về nhà tiên tri Mohammed của người Hồi giáo. Ảnh: AFP/TTXVN
    Ngày 17/9/2020, khoảng 150 người biểu tình, trong đó có cả phụ nữ và trẻ em, đã tụ tập trước Đại sứ quán Pháp ở Baghdad (Iraq), phản đối việc tòa soạn báo Charlie Hebdo của Pháp đăng lại các tranh biếm họa về nhà tiên tri Mohammed của người Hồi giáo. Ảnh: AFP/TTXVN
Các cuộc biểu tình chống phân biệt chủng tộc trên toàn nước Mỹ sau vụ cảnh sát lạm dụng bạo lực gây ra cái chết của người đàn ông gốc Phi George Floyd đã nhanh chóng lan rộng khắp thế giới. Phong trào xuống đường đòi "quyền sống cho người da màu" diễn ra rầm rộ ở nhiều thành phố của Pháp, Đức, Bỉ, Anh, Italy, Hà Lan, Canada, Australia, Nam Phi, Thái Lan…, với hàng trăm nghìn người tham gia. Nhiều cuộc biểu tình tại Mỹ biến thành bạo loạn, gây ra cuộc khủng hoảng sắc tộc nghiêm trọng. Làn sóng biểu tình tại các nước Hồi giáo đòi tẩy chay hàng hóa Pháp bùng lên sau khi Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tuyên bố ủng hộ tiếp tục đăng tranh biếm họa nhà tiên tri Mohammed. Giáo viên người Pháp Samuel Paty đã bị một đối tượng Hồi giáo cực đoạn sát hại dã man ngày 16/10 do cho học sinh xem tranh biếm họa nhà tiên tri Mohammed.

Ảnh Ảnh thời sự quốc tế

Tin mới

TTXVN